[Việt Nam] Sao Khuê Lấp Lánh

Chương 6 : 6

Người đăng: Lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 15:50 06-09-2018

Vừa ở nhà quan kiếm hiệu quân quốc Lê Lăng về, á quận hầu Đinh Liệt đã nghe gia hhân báo biết có một nhà sư đã từ lâu xin yết kiến. Hỗu xem qua danh thiếp, không kịp nghỉ ngơi thay mũ áo, vội vàng đi thẳn vào nhà sách. - Xin chào tư ớng công! - Xin chào nghĩa hữu! Chắc hai bên đã quen biết nhau từ trư ớc và coi nhau như thân tín lắm nên vừa gặp mặt khách, á quận hầu đã nhỏ to thổ lộ ngây: - Tất cả sẵn sàng rồi, chỉ còn chờ nghĩa hữu mang tin sốt sẻo về… Đinh liệt vẫn quen gọi các bạn đồng tâm của mình băng cái tên đầy tin yêu: nghĩa hữu. Nghĩa hữu đang ngồi đối diện với hầu lại nhà sư Cao Nhuệ, môn sinh của Nguyễn Trãi, ngư ời bạn đồng liêu oan khuất mà hầu hằng kính phục và suốt đời không nguôi thư ơng tiếc. Cách đây mấy hôm, khi vừa đắt chân trở lại kinh sư , biết tin dữ về Lê Đàm, Cao Nhuệ liền tức tốc tìm đến lầu chỉ huy nội điện. Hôm ấy tại nghị sở bí mật, cũng á quận hầu Đinh Liệt đã giảng giải cho Cao Nhuệ thấy trư ớc hư ớng đối phó với tình hình mới. - Như vậy… qua tên lính canh cổng ở phủ Gia vương, bè đảng Nghi Dân đã đánh hơi thấy chủ trương của ta. Chúng có âm mưu cho kẻ gian chăng dây đào hố rình Lê Đàm một buổi chàng đi thăm các nghĩa hữu về khuya, thình lình bắt sống cả người lẫn ngựa. Tuy nhiên, hạ gục Lê Đàm, chúng không bắt được chàng cung khai nửa lời. Dụ dỗ, doạ nạt mẹ con Gia vương, chúng không moi được thêm bằng chứng gì. Thế tất chúng còn xoay trở bàn mưu tính kế, nhưng chắc chắn bọn Nghi Dân chư a đoán biết nổi tình hình, lực lượng và kế sách hành động của ta. Cho nên phương sách tốt nhất vẫn là ta cứ xướng nghĩa khởi sự vào đúng ngày giờ cũ, để bọn chúng trở tay không kịp. Chỉ e rằng Lê Đàm bị nhốt kín trong ngục thất, lỡ khi hỏng việc! Giá có ai tìm cách liên lạc với quan thân tuỳ… Việc ấy Cao Nhuệ đã tính đến nhưng muốn liên lạc với Lê Đàm ở trong ngục, phải qua chín vòng điếm canh, chín lần xét nhân dạng, cũng khó khăn như việc nói chuyện với người trên cung trăng vậy. Bỗng nhớ tới lời thầy năm xưa: “Người nghĩa sĩ lúc lâm nạn, dẫu cùng đường không chịu bó tay”, Cao thấy lòng mình thêm tin tưởng. Lúc này biết á quận hầu đang mong đợi mình, nhà sư mừng rỡ báo tin: - Thưa tướng công, có lẽ vận nước đến nơi rồi nên nhiều sự xoay vận tốt, thuận lợi kỳ lạ lắm! Nhờ cụ chủ quán dò tìm manh mối, không ngờ người canh ngục lại là con trai viên xã trưởng thôn Đoài ở Sơn Nam. Bố y vốn người nghĩa khí, đã có lần lập mưu cứu thoát Phạm phu nhân trong chuyến đi Bồn Man, do hội kiểm lương ở kinh sư . Biết rõ sự tình, ông vui lòng đảm nhận, tìm cách thuyết phục con trai giải thoát cho… - Nếu con ông ta không ư ng thuận, sự việc bại lộ thì sao? - á quận hầu hỏi dồn dập, tỏ vẻ lo lắng. - Thư a tư ớng công, đâu vào đấy cả rồi, chắc ngư ời có thể yên lòng… Nhà sư mỉm cư ời lấy ra một phong thư nhỏ giấu kín dư ới nẹp áo cà sa, cung kính trao tay cho Đinh Liệt. Á quân hầu giở ra thấy ghi vắn tắt: “Kế hoạch xin cứ tiến hành như cũ. Nghe hiệu lệnh chung, tức khắc nạn hữu sẽ có mặt ở nơi đã định. Chúc vạn sự thành công”. ở góc bên trái phía dưới lá thư , điền thêm: “Lê Đàm bái bút”. á quân hầu rạng hẳn gương mặt, nhưng liền dó lại tỏ vẻ băn khoăn: - Nghĩa hữu này, sáng nay á quân hầu Nguyễn Xí hội kiến ở nhà quân quốc Lê Lăng đều chợt nghĩ trùng một ý với nhau rằng: Nghi Dân là một tên trí xảo gian hùng, biết đâu trước ngày thiết triều làm lễ đăng quang, hắn chăng mật sai tay chân thủ tiêu Lê Đàm? Rất có thể xảy ra nhe thế lắm chứ, nhất là Nghi Dân vừa bị mẹ con Gia vương làm cho một mẻ xấu mặt! Cao Nhuệ liền đứng dậy ghé sát vào tai Đinh Liệt thì thầm: - Bọn Nghi Dân sẽ không dám liều lĩnh đến như vậy, nếu chúng ta… Xin á quân hầu cứ cho làm như thế, như thế… Sáng sớm hôm sau, dân chúng mấy phố xung quanh hoàng cung mới thức dậy đã nghe nghĩa binh ngoài đư ờng tụm năm tụm ba bàn tán về cái tin “thân tuỳ Lê Đàm bị hoàng thư ợng xử trảm, bêu đầu ở cửa phủ Gia vương vì can tội đọc trộm thơ văn quốc cấm”. Chẳng mấy chốc, tin đó truyền lan đi nhiều ngả… Kẻ sĩ và những ngư ời hiếu kì lại ùn ùn kéo về Tràng An đông ngịt như hồi nào triều đình hành hình Nguyễn Trãi. Ngư ời ta xì xào. Ngư ời ta khóc lóc. Ngư ời ta lãi hét inh ỏi. Thật là đại gian ác! Thật là đại bất công! Chỉ can tội ấy thôi mà nhà vua nỡ bêu đầu một con ngư ời từng có công đánh đông dẹp bắc thì còn gì là nhân luân nữa! Những tin đồn ấy đư ợc phao lên do mư u kế của nhà sư Cao Nhuệ. Thực ra ở phủ đệ Tư Thành vẫn như mọi ngày, không có hiện tư ợng gì khác lạ. Lê Đàm vẫn nhẫn nại đeo gông, mang cùm ngồi trong ngục thất. Tin đến tai Nghi Dân. Y thất kinh! Cố nhiên mới liên ngôi, dù muốn thủ tiêu Lê Đàm lúc này y cũng phải tự “thủ tiêu” ý nghĩ của y đi đã. Nghi Dân vội sai quân dán tờ cáo thị to bằng chiếc chiếu ở ngay cửa phủ Gia vư ơng: Đến sáng ngày mồng sáu tháng sáu này, hoàng đế mới ngự toạ nghe triều thần nghị án tội trạng Lê Đàm. Hiện nay thân tuỳ Lê Đàm vẫn còn nguyên vẹn tính mạng. Cáo thị cấm ngặt mọi ngư ời không đư ợc phao tin đồn nhảm và không đư ợc tụ hội làm huyên náo trư ớc công môn… Ngày mồng sáu, Nghi Dân đổi lễ đăng quang thành buổi nghị triều xử án Lê Đàm. Gia vư ơng vì liên can không đư ợc mời tới tham dự. á quân cùng các quan đại thần như quân quốc Lê Lăng, tư mã Lê Niệm, ngự tiền hậu quân Lê Nhân Thuận, tổng tri trung quân Nguyễn Yên, nhập nội hành khiển Lê Vĩnh Trư ờng… đều có mặt đông đủ. Nghi Dân mặc áo rồng ngồi chễm chệ trên ngai vàng. Phía sau vua, lấp ló ngự sử đài và đội quân túc vệ của hoàng gia. Tả, hữu có Phạm Đồn, Phan Ban cùng vây quanh là mấy chục voc quan khí giới tuỳ thân, nai nịt gọn gàng. Tiếng hô “hoàng thư ợng vận túê” từ miệng bọn gian thần gào lên toang toác rồi lại dội lên liên tiếp ba lần làm rung chuyển cả chân ngai. Nghi Dân ngã ngửa tấm lư ng ngắn ngủn về phía sau, đang còn lim dim đôi mắt tạn hư ởng dư vang của một thứ khoái lạc kiêu hãnh như nghe một thứ men nồng râm ran chạy khắp cơ thể thì ngự sử đài quan trịnh trọng bư ớc ra trư ớc triều thần, quỳ xuống, xư ớng dọc nghị định toà hình viện và tờ cung tên “phản quốc” Lê Đàm. Toàn là những lời vu cáo! Toàn là những chứng cớ vu vơ! Thế mà khi quyết án, hàng trăm cái lư ỡi thuộc bè đảng Nghi Dân đều đồng thanh: “Chém! Chém!”. Các đại thần huân cựu đã dặn nhau khi vào cuộc, để cho á quân hầu Nguyễn Xí “nổ” trư ớc. Nguyễn Xí dõng dạc nói lớn: - Chúng thần kháng nghị bản án Lê Đàm! Nghi Dân rư ớn mình ngồi thẳng dậy. Bọn gian nịnh nhấp nhổm chư a kịp khua môi thì á quân Đinh Liệt lại lên tiếng tiếp theo: - Bản án không minh bạch! Xin cho Điệu Lê Đàm và nhân chứng ra đối chất. Các vị đại thần khác liền nhất tề nhắc lại - Cứ cho điệu Lê Đàm và nhân chứng ra đối chất công khai! Ngự sử đài lúng túng, Phạm Đồn, Phan Ban nói nhỏ vào tai Nghi Dân: - Nếu ra đối chất với Lê Đàm, tên lính canh ở vư ơng phủ sẽ bị núng thế. Bệ hạ nên bác lời nghị vừa rồi đi! Không cần ngần ngại, Nghi Dân phán truyền luôn: - Trẫm bác lời đề nghị của á quân Đinh Liệt và những lời nghị tư ơng tự. Nguyễn Xí đứng phắt dậy: - Thưa các bậc đại thần huân cựu, ý kiến của chúng ta không đư ợc đếm xỉa đến, chúng ta còn ngồi đây làm gì nữa! Tức thì phía đại thần - trừ tổng trị trung quân Lê Nhân Khoái và thiết đột tả quân Nguyễn Yên là còn ở nán lại theo kế đã bàn - tất cả gần năm vị giũ áo lục tục kéo sang Nghị sự đư ờng. Đội quân túc vệ và bọn võ quan ngơ ngác nhìn nhau. Của đáng tội, bàn tay bọn chúng nắm chặt đốc kiếm như ng đầu đối đã bắt đầu run run. Trư ớc mắt chúng toàn là những vị lão tư ớng lừng danh thao lư ợc, có máu sát nhân như hoang thư ợng còn phải gờm nữa là… Những ngư ời còn lại nhớn nhác… Thế này thì triều nghi còn ra thể thống gì nữa! Nghi Dân giận tái mặt, nhảy xổ từ trên ngai xuống. Đồn, Ban thấy vậy vội lấy chiếc áo bào khoác cho nhà vua rồi át cả quyền vua, chúng cồm lấy nghi trư ợng hô lớn: - Có biến! Có biến! Ngự lệch: bao vây Nghị sự đư ờng, rấp lối cửa Sùng Vũ không cho một tên phản loạn nào chạy thoát! Như ng… muộn mất rồi! Ba tiếng pháo lệnh nổ vang xé vòm không khí… bè lũ Nghi Dân chư a kịp xung trận thì đã nghe tiếng hò reo dậy đất. Nghĩa binh theo lối cửa Súng Vũ tràn vào như nư ớc cuốn, rồi nhanh chóng đổ đi nhiều ngả bao vây lấy hoàng cung. Đồn, Ban liền ra lệnh đóng kín tất cả các cửa chính, phụ. Bọn vua tôi Nghi Dân lấy kế bảo mạng làm thư ợng sách “Thành trì này xây bằng đá tảng, mỗi phiến nặng tới nghìn cân. Giá có cho đàn voi trận đi bên trên cũng không lún móng, trái lại, con kiến bò cũng khó lọt. Sợ gì đám giặc cỏ ấy nhí nhố vành ngoài! Cứ để cho Nguyễn Xí, Đinh Liệt… dốc cạn lư ơng ra cho quân ăn, chúng bao vây bảy ngày, bảy đem, nửa tháng đi chăng nữa cũng phải kiệt sức. Bấy giờ ta mới phản công”. Nghe Đồn, Ban phác tấu như vậy, Nghi Dân thấy êm tai. Y lại bắt đầu trấn an bọn quan thần bị giam bằng những lời khoác lác: - Trẫm xem ra trong só các khanh ngồi đây nhiều kẻ còn yếu bóng vía hơn cả đàn bà. Thời kỳ chư a thu phục đư ợc giang sơn, có những lúc còn nguy khốn gấp trăm, gấp nghìn lần như thế này. Những luc đó - các khanh biết thế nào không - trẫm đều dừng mư u cao trí cả… Đốôôpp… Đ… o… à… a… ng! Bỗng hai tiếng nổ bất ngờ đinh tai tung khói mù mịt, không trông thấy gì nữa. Nghi Dân không kịp ngậm miệng thu mình chui vào gầm ngai. Ngự sử đài yếu bóng vía thật, lăn đùng ngay giữa sân rồng. Bọn Đôn, Ban và quan quân thì cứ để nguyên cả mũ áo choáng choàng nằm chồng lên nhau… Tổng tri trung quân Lê Nhân Khoái và thiết đột tả quân Nguyễn Yên là những nghĩa hữu vừa gây ra vụ nổ ấy. Có gì đâu! Chỉ là những quả pháo hơi làm bằng vỏ chai bên trong lèn diêm sinh thật chặt… Đó là mư u kế dùng hoả mù để tạo cơ hội cho nghĩa binh bên ngoài treo lên nóc long cung dỡ mái rồi thả thang dây leo xuống. Khi mà khói đen dày đặc vừa tan quần thần mở mắt ra, chao ôi! Họ chứng kiến một cảnh tư ợng mới còn trăm lần sửng sốt hơn. Lê Đàm hiện ra như “xuất quỷ nhập thần”, đầu đội mũ kim khôi, tay cầm thiết lĩnh dài hai trư ợng, đứng hiên ngang đối diện với trăm quan, cách đây không đầy một bư ớc. Phạm Đồn, Phan Ban nằm chết gí. Hai tên đều bị trói nghiến, quay lư ng áp giò vào nhau, mồm tọng đầy giẻ rách tự bao giờ… Số là đang ở trong ngục, nghe ba tiếng pháo lệnh, Lê Đàm vùng dây giật tung gông xiềng - thực ra những thứ này lâu nay chỉ gá hờ vào thân thể. Ngư ời coi ngục giúp Lê Đàm vư ợt qua chín vọng điếm gác, trả quan thân tuỳ về với tự do. Bên ngoài, Cao Nhuệ, Anh Võ và một toán nghĩa binh Côn Sơn đã đứng trực sẵn. Lê Đàm chỉ kịp nói với Anh Võ: - Em về ngay khu vực cũ cùng bà con chuẩn bị lễ rư ớc Gia vư ơng… Rồi chàng lĩnh nhận mũ áo, binh khí, cùng Cao Nhuệ dẫn nghĩa binh đi gặp á quân hầu Nguyễn Xí và Đinh Liệt ở cửa tây cung. Đến đây, nghe hai tiếng nổ từ bên trong vọng ra, họ biết là hai tư ớng Lê Nhân Khoái và Nguyễn Yên đã bắt đầu chiến thuật hoả mù. Không để chậm trễ một khắc, bằng đư ờng thang dây, các á quận hầu và Lê Đàm nhanh chóng đột nhập long cung, phá tan “kế bảo mạng” của bè đảng Nghi Dân. Trư ớc cảnh tư ợng bàng hoàng ấy vua tôi Nghi Dân chư a kịp hoàn hồn đã nghe giọng oang oang quen thuộc như chuông đồng của Nguyễn Xí nổi lên: - Các ngư ơi có chạy đằng trời cũng không thoát! trên nóc, dư ới sân, ngoài thành, trong cung, đâu cũng đã có quân ta cả. Khôn hồn thì quy hàng ngay lập tức, bằng không cứ trông kìa. Quân hầu Nguyễn Xí vừa dứt lời ngọn thiết lĩnh từ tay Lê Đàm đã vung lên đập nát sọ hai tên Đôn, Ban. Ngự sử đài sợ mất mật, vừa lồm cồm ngồi dậy lại lăn kềnh ra, dúm bông vó rên ư ử. Trí nhớ hắn lại mụ mẫm mất rồi. Hắn không tài nào nhận ra đư ợc vị tư ớng tài mang thiết lĩnh kia là chú bé thuyền chài nghèo khổ bên hồ Dâm Đàm ngày xư a từng bị hắn - khi còn làm giám ti - chặn đư ờng cư ớp cá. Từ nãy đến giờ, Nghi Dân cố nín thở nằm trong gầm ngai. Đã đến lúc cùng đư ờng, tên vua hèn hạ biết không còn cách nào khác nữa, hắn đành phải cởi hết mũ mãng, chiến bào, rồi hai tay tự vả đôm đốp vào miệng, lặc liễng đi bằng đầu gối đến trư ớc mặt lão thần Nguyễn Xí và nấc lên từng hồi: - Ng… h… i… D… â… n… nà… y… th… ực… đ… áng… ch… ết… ch… ém… m… ư … ấc… Nay… biết… t… ội… xin… như ờng… lại ngôi báu… cho… a… á… qu… ận… hầu… Lê Đàm giậm chân, trỏ tay quát lớn: hầu là bậc nghĩa khí chớ đâu phải hạng ngư ời hám danh, hám lợi như lũ bay. Các ngài chỉ làm việc trừ khử bọn lừa trời dối dân. Còn ngôi báu của thiên hạ phải do triều đình định đoạt. Bây giừo các đại thần đã trở lại đông đủ. Sân rồng hoá thành nơi nghị tội thật thảm hại! á quân hầu Nguyễn Xí chư a nêu hết các tội ác của y, cả quần thần đã ồ lên như sấm: “Trảm! Trảm”. Duy chỉ có Lê Đàm đứng lặng suy tư . á quận hầu Đinh Liệt thấy vậy, hỏi: - Sao, quan thân tuỳ?… Giết em, cư ớp ngôi, kẻ ấy chư a đáng chịu tội chết hay sao? - Quần thần xử trảm Nghi Dân, điều đó không oan uổng chút nào - Lê Đàm thong thả nói - Như ng tôi trộm nghĩ: Ngày xư a đức Thái Tổ Cao hoàng đế, lúc đã hạ hết các thành, kéo cờ đại thắng, vẫn còn cấp năm trăm thuyền và mấy nghìn ngựa cho bọn Phư ơng Chính, Mã Kỳ, Vư ơng Thông, Mã Anh, giúp chúng phư ơng tiện về nư ớc. ấy cũng là vì giặc “đã sợ chết xin hàng, thực thà cầu sống” cho nên tiên đế mới “lấy khoan hồng thể bụng hiếu sinh”. Nghi Dân mang huyết khí của tiên đế, cùng ruột già với Gia vư ơng . Nay đành rằng hắt trót nhúng tay vào máu, như ng kẻ cầm tay hắn lại là bọn Đôn, Ban. Xin triều thần nghĩ đến phúc ấm tổ tông, tha tội chết cho hắn mà giáng hắn xuống làm lệ đức hầu. Quần thần hỏi lại: - Còn ngự sử đài, quan thân tuỳ bảo nên xử hắn tội gì? Lê Đàm trầm ngâm một lúc mới đáp: - Khi còn ở chức giám ti, hắn đã từng đánh nhau cới nội quan Tạ Thanh trong chiếu bạc. Bờy giờ đối với luật pháp triều đình, hắn mắc tội sát nhân, mà đối với trăm họ hắn lại có công trừ khử đư ợc một tên đại gian, đại ác. Sau đó, vì tham sống sợ chết, hắn lại dập dìu cùng Nghi Dân làm phản. Hắn chính là kẻ nhờ gió bẻ măng, đục nư ớc béo cò… Như ng xét cho cùng, bố mẹ, vợ con hắn mấy đời nay làm ăn lư ơng thiện, không cậy thần cậy thế… Để giảm bớt khổ đau cho những ngư ời đó, ta chỉ nên bắt hắn nhận án đi đầy ở một vùng biên viễn. Kìa! Các vị cứ trông bộ dạng “quan ngự sử” run sợ dúm dó như thế kia, đủ biết hạng ngư ời như “ngài” đây chỉ xứng đáng ngang hàng với loài giun dế… Mọi ngư ời trong, ngoài nghe nói đều không nhịn đư ợc cư ời. Cả quần thần vui vẻ chấp nhận ý kiến của quan thân tuỳ. Nhiều nghĩa hữu trầm trồ: “Lê Đàm thật đáng bậc môn sinh thừa chỉ Nguyễn Trãi. Việc làm, lời nói, nhát cử nhất động đều thấm sâu đạo đức, hào khí của thầy”. Buổi nghị tội vừa dứt. Tiếng loa đồng từ nội điện vang đi bốn phía: “Ngôi trời là khó khăn, của báu rất quan trọng, nếu không phải là ngư ời có đức lớn, không thể đư ơng nổi. Nay Gia vư ơng, tư trời thông tuệ, tài lư ợc trầm hùng, hơn hẳn mọi ngư ời, các vư ơng không bằng, lòng ngư ời đều thuận thuộc, đủ biết ý trời đã giúp…” Sau khi chiếm xong các công khố, nghe tiến loa truyền, nghĩa binh nô nức léo nhau vào hoàng cung đợi giờ đón nhìn tận mắt đức vua mới. Trư ớc còn từng đám, từng đám đứng vào khu vực của mình: trấn Thanh Hoa - Khu Thái Giám , trấn Sơn Nam - khu Đoan Môn, trấn Kinh Bắc - khu Cửa Tả… Về sau họ cứ dần dần lấn tới… Lê Đàm cũng chạy vội lên đài SùngVũ, thấy dư ới đư ờng ngư ời, ngựa, xe cộ đang đổ dồn về phía nngã năm cửa Đông. ở đấy đã đặt sẵn kiệu rồng sơn son thếp vàng. Lần này rư ớc vua không phải chỉ có quan quân triều đình đầy đủ nghi vệ mà còn có những ngư ời nghĩa binh mặc đồng phục, gư ơm tuốt trần. Lê Đàm nheo mắt… nhận ra cụ chủ quán và viên xã trư ởng đứng ở hai đầu hai bên cỗ kiệu. Những vành khăn nhiễu đỏ làm nổi bật mái đầu trắng như bông và những chòm râu bạc phất phơ trư ớc gió. Quan thân tuỳ nghĩ thầm: “Gia vư ơng Tư Thành nổi tiếng là ngư ời khiêm như ờng, ở đâu cũng chú ý kính trọng các bậc tuổi tác. Lần này tân hoàng đế nhìn thấy các vị bô lão đi đầu ghé vai khênh kiệu, chắc ngư ời cảm kích lắm!”. Và, trư ớc không khí tư ng bừng của giờ phút lịch sử trọng đại, chính Lê Đàm cũng không kìm nổi xúc động. Quên bẵng rằng mình cũng đã đư ợc dành riêng một cỗ xe song mã rất sang trọng để cùng các bậc cựu thần lát nữa vào ra mắt minh chủ. Lê Đàm từ trên đài Sùng Vũ chạy bổ xuống đư ờng, nhập vào đám đông. Anh Võ trông thấy chàng từ xa, mừng quýnh, gọi líu cả lư ỡi: - Anh Đàm ơi! Anh Đàm! Mọi việc anh giao, em lo xong cả rồi, như ng anh Đàm này, làm sao triều đình không loan hô trư ớc cho thần dân biết tên hiệu đức vua mới? Lê Đàm sung sư ớng thân mật vỗ vào vai Anh Võ: - Em nhớ lấy nhé. Gia vư ơng chúng ta từ nay nối đại thống, lên ngôi hoàng đế, tự xư ng là Thiên Nam động chủ. Vì đư ờng vào cửa Đong bị nghẽn lối, mãi đến giờ ngọ, chiếc kiệu rồng mới lọt đư ợc vào cửa phủ Gia vư ơng cũ và túc trực ở đấy. Trừ các bậc đại thần, huân cựu, còn tất cả các văn quan, võ tư ớng giừo phút này không có ai may mắn như quan thân tuỳ Lê Đàm, đư ợc dặc cách theo vua, hộ giá vào tận chính cung. Khi điệu nhạc báo hiệu lễ rư ớc kiệu mừng bắt đầu, những chiếc đòn kiệu từ từ nâng lên, và bức rèm ngọc đư ợc cuốn cao để lộ khuôn mặt rạng rỡ, thì tiếng hô chúc tụng của thần dân từng loạt liên tiếp nổi lên: “Hoàng đế vạn tuế”! tư ởng như không bao giờ dứt. Đất nư ớc từ đây mới thật sự bư ớc vào những ngày thanh bình tư ơi sáng. ° ° ° Năm thứ tư đời Lê Thánh Tông. Mư a thuận, gió hoà, biên thuỳ yên ổn, nhà nư ớc mở khoa thi kén chọn hiền tài Lê Thánh Tông nổi tiếng là ông vua hay chữ, để công rất nhiều vào việc xây đắp nền quốc học. Để khuyến khích sĩ tử, nhà vua tự ra đề bài thi. Hôm treo bảng vàng làm lễ xư ớng danh, nhà vua thân ra ngự trên lầu Khuê Văm giám sát việc ban thư ởng. Cách đây hai mươi mốt năm, cũng tại nơi đây - lúc đó còn gọi là điện Hội An - chính phụ vư ơng của Ngư ời là Thái Tông hoàng đế đa khai trư ơng khoa thi Hội đầu tiên nhà Hậu Lê. Chà, thủơ đó Ngư ời còn là một hoàng nhi chư a đầy ba tuổi! Như ng đến nay Ngư ời vẫn giữ nguyên những ấn tư ợng của kỳ thi chung khảo năm Nhâm Tuất (1442). Hồi đó các quan trong Hội đồng thi toàn là những bậc cự phách. Từ quan giám thí Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, Trần Thuấn Du,… đều nổi tiếng hay chữ, có danh quyền chức quan trọng Nội mật viện, Quốc sử viện và Trung thư sảnh. ấy thế mà vua Thái Tông còn cho vời bằng đư ợc thừa chỉ Nguyễn Trãi - dù rằng bậc lão thần này đã cáo quan vệ dư ỡng nhàn ở Côn Sơn - trở lại kinh để tham dự vào ban đọc quyền và ra đề thi. Khoa ấy lọt vào Điện thí có ba mư ơi ba ngư ời. Thí sinh đư ợc ngồi làm bài thi ngay dư ơcí mái cung điện nhà vua. Ba mư ơi ba ngư ời đều đúng cách tiền sĩ. Đến lúc xét văn bài của ba ông tiến sĩ xem ai xếp hạng ư u, hạng bình, ai đáng bảng chính, bảng phụ, từ đó lựa chọn trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa… thì rất nhiều ý kiến khác nhau. Vào lúc sắp kết thúc,các quan giám khảo, quan đê điệu đều đinh ninh Nguyễn Như Đỗ sẽ chiếm bảng vàng cao nhất. Không ai lư ờng trư ớc đư ợc quan thừa chỉ Nguyễn Trãi lại đư a ra một ý kiến bất ngờ: “Vâng, đúng như các vị trong ban chung khảo đã xét, tổng cộng ba kỳ gồm cả điểm ư u, điểm bình, trong ba mư ơi ba ngư ời trúng cách, không ai cao hơn Nguyễn Như Đỗ. Nhưng tôi vẫn thấy bảng tân khoa trạng nguyên đáng dành cho ngư ời mà chúng ta dự kiến xếp thứ hai bảng nhất (bảng nhãn). Ngư ời ấy không thể ai khác là Nguyễn Trực. Vì sao vậy? Xét về văn chư ơng, rõ ràng Nguyễn Như Đỗ có phần uyên thâm hơn Nguyễn Trực. Thí sinh này đã thuộc làu làu đến nỗi viết ra không thiếu một tên, một chữ trong mục dẫn chứng mư ời kẻ loạn thần và bốn tên nghịch đảng cùng các danh mục quan tư ớc thời Tam Đại, Đư ờng, Ngu ở bên Tàu. Bài của Nguyễn Trực không đầy đủ như vậy! Tuy nhiên, khi đọc đến quyển này, tôi thấy ngay nó là loại văn xuất chúng khác thư ờng. Tư tư ởng của bài phú luôn luôn hư ớng vào việc trị dân giáo dân, tránh những điều viển vông - dẫu có dẫn sử Trung Hoa triêud đaih này, triều dại nọ cũng chỉ là cái cớ để khiến mọi ngư ời phải chú mục đến quốc sử của ta trải từ đời Đinh, Lê (tiền Lê), Lý Trần Hồ cho đến bản triều. Bài phú này dâng lên đức vua ngự lãm đâu phải chỉ để phô bày văn chư ơng, học cấn trong đống kinh sử cũ. Tôi trộm nghĩ điều thí sinh muốn giãi bày nếu lọt vào tai mắt thánh thư ợng thì chủ ý của nó chính là ở chỗ nêu lên cái dịch lý tiêu và trư ởng trong cuộc sông hiện nay ở khắp nơi từ quan lại đến thứ dân, từ kẻ chợ đến làng quê. Đó chính là sự tư ơng phản giữa cái thiện và cái ác, cái chính và cái tà, cái vị tha và cái vị kỷ… Lời văn như tiếng chuông cảnh tỉnh bản triều chúng ta phải kịp thời lo sửa sang lại nền giáo huấn, phải chăm chút lấy đạo quân tử, và phải tìm đủ mọi cách ngăn chặn chớ để cho đạo của kẻ tiểu nhân lây lan như cỏ dại…” Nghe quan thừa chỉ gián nghị đại phu đứng đầu ban đọc quyển trình bày, các vị trong ban chung khảo lại phải đọc lại bài phú nủa Nguyễn Trực. Cuối cùng, thí sinh phủ ứng Thiên đánh đổ thí sinh huyện Nhị Khê. Ngày nguyễn Trực đến trư ớc bệ rồng lĩnh áo mũ vinh quy, sĩ tử cả nư ớc đều reo vui. Họ mừng cho quan tân trạng. Họ mừng cho nền quốc học đang đư ợc mở mang. Họ càng khâm phục quan đọc quyển Nguyễn Trãi đã thuyết phục nổi ban trung khảo và đức vua nữa trong việc lựac chọn khôi nguyên. Lại một lần nữa ngư ời ta bàn tán về tính ngay thẳng, đức công tâm của bậc lão thần này. Sĩ tử cả nư ớc còn lạ gì Nguyễn Như Đỗ là ngư ời quê quán Nhi Khuê, vừa là đồng hư ơng, vừa là môn sinh cũ của quan thừa chỉ. ấy thế mà xuất khởi từ đạo lý “phép nư ớc bất vị thân”, Nguyễn Trãi đã bảo vệ bài của thí sinh Nguyễn Trực!… Nhớ những sự việc trên, vua Lê Thánh Tông càng muốn dò hiểu sâu thêm về Nguyễn Trãi. Thật là một con ngư ời kỳ lạ! Một con ngư ời đã từng viết câu thơ “Lư ng khôn uốn, lộc nên từ” rồi xin vua về ẩn dật ở Côn Sơn. Cũng con ngư ời ấy, nhận đư ợc chiếu chỉ của phụ vư ơng ta vời ra chủ trì khoa thi tiến sĩ, lại hăm hở lai kinh và còn làm bài biểu tạ ân, độc đế phải “cảm mừng rơi nư ớc mắt”. … Cúi nghĩ: Sáu chục tuổi thần tàn, chức vụ đã yên phận mọn. Chín trùng trời chiếu xuống móc mư a lại đội ơn trên… Nếu không đư ợc tiên đế xét rõ đáy lòng. Thì hầu khiến tiểu thần phải ngậm cư ời dư ới đất… Thương thần như ngựa đến tuổi già, còn khanh rong ruổi. Cho thần như thông qua năm rét, càng dạn tuyết sư ơng. Quần môn mặc kẹ gièm pha! Thành ý cứ bền tín nhiệm!… Để rồi bài biẻu tạ ân vừa ráo mực, sau khoa thi mùa xuân năm Nhâm Tuất (khoa thi mà Nguyễn Trãi lấy Nguyễn Trực đỗ trạng nguyên) kíp đến mùa thu năm đó xảy ra vụ án Lệ Chi Viên! Con ngư ời ấy lại là kẻ ám hại phụ hoàng ta (?)… Vua Lê Thánh Tông tự hứa với mình phải tìm cho ra manh mối vụ án. Như ng lúc này, sĩ tử cả nư ớc đang hư ớng vào lễ xư ớng danh, hoàng đế phải tạm gác mọi chuyện ư u tư lại. Mấy đời mới có một vị vua hiền, mấy năm mới mở một khoa thi, kinh kì những ngày này đông vui vô kể. Suốt mấy nẻo từ Trường thi chạy xuôi đến đư ờng Đại Lãi, đư ờng Giảng Võ, chạy ngư ợc lên đư ờng Hàng Vôi, lò Xũ, toả ra Ô quan toả đến tận làng Hoàng Mai, hàng quán mới mọc lên nhan nhản. Thế mà vẫn không đủ chỗ để chứa học trò khắp mư ời lăm đạo lều chõng về dự thi. Cụ chủ quán ở Côn Sơn cũng đã dời quê cũ, lên dựng ngôi hàng bên cạnh thái miếu từ mấy năm. Hàng cụ gần nơi trư ờng thi, sạch mát lại khá tư ơng tất, như ng ngày thư ờng cũng như ngày hội, cụ chỉ mở cửa bán nư ớc, tuyệt nhiên không nhận một ngư ời lạ nào ở trọ. Cụ sống chung với một chàng thư sinh. Hai ngư ời - một già, một trẻ - ăn ở với nhau xem chừng hoà hợp lắm, còn quan hệ ruột thịt hay họ hàng dây mơ rễ má như thế nào, bên ngoài không ai rõ. Gần đây, hay lui tới hàng cụ có một ngư ời đàn bà mái tóc đã có nhiều sợi bạc, ăn mặc xuềnh xoàng, như ng dáng vẻ cao quý, và nét mặt hiền từ bao giờ cũng phảng phất buồn. Ngư ời đàn bà đó lúc thì đến một mình, lúc thì đi cùng một nhà sư . Chiều nay bà ta lại đến. Vừa nhắc thấy bà cụ chủ quán chạy ra cung kính… Bà mới bư ớc vào nhà, cụ hồi hộp hỏi nhỏ ngay: - Phạm phu nhân đã nghe đư ợc tin tức gì mới nhất về công tử chư a? Ngư ời đàn bà khẽ gật đầu, sáng lên một nụ cư ời lâu lắm mới thấy nở trên vành môi héo hắt: - Cụ hãy mừng cho Anh Võ đi! Cháu đỗ nhất tam trư ờng rồi cụ ạ! Đã thấy ghi rõ tên tuổi ở bảng vàng, chỉ còn chờ xư ớng danh vào lĩnh mũ áo nữa thôi! - Có thế chứ… ồ, lão biết mà, lão biết mà, thế nào Anh Võ cũng đỗ thủ khoa, - cụ chủ quán bây giờ mới khoái chỉ cư ời rung cả chòm râu bạc, nói chắc: - Này nhế, kì đệ nhất năm bài thi tứ thư , kinh nghĩa, cậu ấy làm đư ợc cả. Kì đệ nhị ra chiếu biểu, dụng tứ lục thì rõ ràng Anh Võ rất sở trư ờng lối văn cổ thể ấy; đến kì đệ tam, thi đư ờng luật… nghe cậu ấy thuật lại khó qua, lão không hiểu thế nào như ng lão biết mà, ồ, lão biết mà, thể nào Anh Võ cũng phải đỗ cao! Nghe cụ chủ quán tấm tắc khen con mình, bà Phạm (chính ngư ời đàn bà đó là bà mẹ của Anh Võ đã đư ợc Lê Đàm và Cao Nhuệ đón về nư ớc từ một năm nây như ng vẫn phải trú ngụ nhờ một ngư ời bà con ở làng Bố Khê, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông, thỉnh thoảng mới ghé kinh sư thăm con) cúi đầu ngư ợng ngụi, và bà trở lại giọng buồn buồn như mọi khi: - Cháu Anh Võ đư ợc lên ngư ời như ngày nay là nhờ các bậc nghĩa khí như cụ và các bậc môn sinh của bố cháu hết lòng cư u mang, cứ như tôi, biền biệt bao năm, nuôi thân mình còn khó, nói gì đến chuyện nuôi dạy con… Cụ chủ quán liền đỡ lời: - Phạm phu nhân đừng nên dạy thế, quan thừa chỉ ngày xư a giúp Thái tổ cứu cả dân nư ớc, bây giờ bọn chúng tôi bao nhiêu ngư ời xúm tay nhau lại mới gìn giữ đư ợc một mình Anh Võ đã thấm vào đâu so với công lao trời bể của ngài. Mà dù đã đỗ đạt, Anh Võ còn phải sống ẩn náu, dã mở này mở mặt đư ợc đâu… Nhớ ra điều gì hệ trọng, cụ chủ quán dè dặt hỏi bà Phạm: - à… Phu nhân đã quyết chọn dịp này ra mắt đức vua và hoàng thái hậu chư a? Thú thật, lão chư a lư ờng trư ớc đư ợc lòng ngư ời, nên ngày đêm vẫn lo ngay ngáy. - Xin cụ cứ vững dạ - bà Phạm nói, giọng đầy tự tin - anh Lê Đàm và anh Cao Nhuệ đã suy tính mãi rồi, nếu như Anh Võ đỗ đầu kỳ thi này… chọn cách ấy là hay hơn cả. - Rồi bà nắn lại vành khăn, nở nụ cư ời rạng ngời khuôn mặt: - Bây giờ cháu đã đỗ rồi, chúng ta còn đợi gì nữa mà không làm theo cách ấy hả lão trư ợng? ° ° ° Điện Huy Văn khánh thành giữa lúc kết thúc kỳ thi hư ơng. Vì bận giám sát lễ xư ớng danh, mãi đến xâm xẩm tối, hoàng đế mới đến chúc mừng hoàng thía hậu đư ợc. Dù đã lên ngôi thiên tử, đến với mẹ, bao giờ Lê Thánh Tông cũng giữ đạo bình thản, dung dị như hồi ở tiền để. Hoàng đế rất tránh những sự xa hoa, phiền phức. Như ng ngư ời cấm bộ lễ nghi không đư ợc loan báo trư ớc giờ nhà vua khởi hành để thần dân khỏi mất công đi bái vọng. Ngư ời không ngồi xe loan, cũng không mang theo quân túc vệ. Thậm chí, khi bư ớc lên chiếc cáng cạp tóc vàng, quan lễ nghi đòi lấy tàn, lọng ra che, ngư ời xua tay bảo: “Đang lúc thời tiết mát dịu, không nắng, không xư ớng, khanh hãy để cho trẫm đư ợc tự do hít thở khí trời thoáng đãng…”. Đi theo nhà vua, duy nhất chỉ có quan thân tuỳ Lê Đàm cư ỡi một con ngựa hông - vẫn cái con tuấn mã trung thành nuôi từ hồi vua tôi còn ở bên phủ Gia vư ơng ấy. Lúc vua và quan thân tuỳ đến cổng điện Huy Văn thì các nơi vừa lên đèn. Ngày khánh thành việc tu sửa điện có khác! Từ vư ờn hoa, đỉnh tháp, trong miếu, ngoài hồ, đâu cũng thấy trang trí đèn lồng, đèn xếp, và trăm thứ kiểu đèn khác: đèn dây, đèn ống, đèn kéo quân, đèn “thiên thừ”… Quang Thục hoàng thái hậu hôm nay lộng lẫy lạ thư ờng. Đức bà đội mũ khánh tiết, khoác áo kim tuyến đi hài cư ờm ra tận cổng bên hữu tam quan đón nhà vua và vị cận thần. Vừa trông thấy hoàng thái hậu, hoàng đế vội sụp xuống vái lậy: - Lậy mẹ, mải việc thi cử, giờ này con mới đến chúc mừng mẫu hậu đư ợc. Con xin cam tội bất hiếu. Quang Thục hoàng thái hậu dịu dàng đỡ nhà vua dậy rồi vui vẻ dẫn Lê Thánh Tông và Lê Đàm đi thăm cảnh điện mới sửa sang. Diện Huy văn Hồi Còn dư ới thời Tháng Tông hoàng dề chỉ là một ngôi chùa nhỏ hẻo lánh nằn ở phía tây nam nhà Quốc tử giám , nư ớc hồ tù lai láng bao bọc qoanh năm . đây chính là nơi tị nạn đầu tiên của Quan thục hoàng thái hậu, ngày bà còn gọi là phi ngọc Dao, bị thái tông ruồng bỏ vì Nguyễn Thị Anh ghen ghét xúi bẩy và ngày đó bà mới có mang Tư Thành đư ợc ba tháng… Sau những năm tháng bị đày ải, đến cuối đời Nhân Tông, triều đình ân xá, lại cho bà trở về trông coi chùa Huy Văn cho đến khi con trai lên ngôi hoàng đế… Chùa Huy Văn đối với bà thân thiết như một ngư ời bạn thuỷ chung, vui buồn sư ớng khổ có nhau, chính vì vậy từ bốn năm nay vua Thánh Tông đã nhiều lần xin rư ớc mẹ về ở trong nội cung, bà khăng khăng từ chối, hoàng đế buộc lòng phải cho trùng tu ngôi chùa, xây thành một ngôi điện pháp theo ý hoàng thái hậu. Cứ dừng lại mỗi nơi, hoàng thái hậu lại khoe với nhà vua những công trình kiến trúc tinh xảo… - Con thấy chư a? Chỉ những ngư ời thợ phư ờng báo thiên mới nghĩ đư ợc cách thiết kế vừa ý mẹ như thế này. Đây nhé, hai cánh cửa lim đồ sộ khi mở ra, khi kéo bánh lăn, chỉ cần một cái ấn tây nhẹ nhàng, ta đứng đây sẽ đư ợc hứng gió hồ mát rư ợi; đến khi khép kại, lập tức hợp thành đôi rồng nằm trong hình lá đề, cùng chầu trong một mặt trời đang bốc lửa. Hoàng thái hậu rất ý nhị biết con trai mê hình tư ợng rồng, bà liền tìm cách so sánh làm cho nổi bật hình rồng. Bà trỏ tay diễn giải: - Con nhìn kìa: mẹ giữ lại nguyên ở cửa chính con rồng cũ theo kiểu đời Lý. Con rồng ấy, có phải không nào, nó đang uốn lư ng từ trên xuống theo làn sóng… Mào của nó cũng mọng, móng của nó đang vư ơn ra… Như ng mẹ lại vừa cho đắp thêm một con “Thanh Long” nữa ở trư ớc cửa tiền đư ờng. Con thấy không “Thanh Long” dựng mào quẫy đuôi trong thế trư ờn lên, có phải những khúc uốn lư ợn của nó bây giờ trông vẫn cổ kính mà lại tự nhiên hơn, trông hùng vĩ mà lại thanh thoát hơn, nó có đà bay cao giống như … ồ, mẹ không biết tả thế nào cho thật đúng! Lê Đàm đứng bên cạnh nhà vua, cao hứng buột miệng: - Dạ đúng lắm! Con Thanh Long ấy nó đang trên đà bay cao, giống như tâm hồn của một nhà vua trẻ, giông như vựa khí của một triều đại mới. Hoàng thái hậu thích chí cư ời giòn tan, còn hoàng đế thì mặt rồng đỏ chín, lấy chiếc quạt the đập đập nhẹ vào vai áo Lê Đàm bảo nhỏ: - “Phi cổ bất thành kim”! Ngàn đời sau ta vẫn chư a học hết cái tinh hoa của các thời đại trư ớc. Quan thân tuỳ đừng ví von như vậy làm trẫm thêm hổ thẹn… Càng đi sâu vào bên trong, cảnh điện càng huyền ảo. Hoa lá chen với núi non, sóng hồ vỗ vào chân tháp, hương trầm thoang thoảng pha lẫn mùi sen khiến cho ngư ời ngoạn cảnh tưởng như mình đang lạc vào chốn bồng lai. Hoang thái hậu dẫn vua và Lê Đàm đi khắp lư ợt một vòng, đến khi trở về tiền đư ờng, làm lễ khánh tiết xong thì vầng trăng hạ tuần bắt đầu hiện rõ, Thánh Tông và Lê Đàm lậy tạ hoàng thái hậu ra về. Hoàng thái hậu lại thân tiễn hai người ra tận cửa Tam Quan. Những bư ớc chân còn đanng lư u luyến, bỗng nghe tiếng tung hô yếu ớt gần sát đâu đây: - Chúc hoàng thái hậu vạn thọ! Chúc hoàng thư ợng vạn tuế! Cùng một lúc, cả ba người nhìn thấy ở dư ới bậc bệ đá cuối cùng, choán giữa lối đi, một người đàn bà đang phủ phục, đầu cúi sát ngang vai. Hoàng thái hậu giật mình. Nhà vua chững lại nhìn quan thân tuỳ… Quái lạ! Đây. Kẻ ấy là một người đàn bà già nua, yếu đuối, cô đơn. Sao những lời chúc tụng lọt vào tai ta vẳng nghe như là những tiếng kêu than, kêu cứu? Vốn sẵn lòng nhân từ, Lê Thánh Tông định bước xuống nâng người lạ mặt kia đứng dậy. Nhưng hoàng thái hậu bấy giờ vừa bình tâm trở lại, nhanh nhẹn cản bước nhà vua, ân cần tiến lên hỏi trước: - Hỡi, ngư ời đàn bà đáng thư ơng kia, trư ớc hết bà hẫy cho ta biết bà là ai? - Thư a đức bà, thần thiếp là mẹ đẻ… ông tân khoa Phạm Anh Võ… Hoàng đế lắp bắp đôi môi nhắc lại một mình: “A… Phạm Anh Võ, thủ khoa kì thi tam trư ờng… Chiều nay quan chủ khảo mới đệ trình lên ta đọc bài phú suất sắc của chàng thí sinh họ Phạm…”. Trong khi đó, hoàng thái hậu hân hoan nói: - Vậy ta có lời chúc mừng bà. Ngày hôm nay, bà là ngư ời mẹ sung sư ớng nhất trên đời. - Thư a đức bà, trái lại… không có ngư ời mẹ nào trên thế gian này tủi phận bằng thần thiếp. - Sao vậy? Sao vậy? - Hoàng thái hậu nôn nóng hỏi. - Có phải bà buồn phiền vì con trai bà ăn ở bạc nghĩa chăng? - Không phải thế, thư a đức bà; con trai thần thiếp đối với mẹ hiếu thảo đủ điều… Hoàng thái hậu nhìn đức vua rồi lại nhìn Lê Đàm lắc đầu cư ời, khó hiểu: - Ngư ời đàn bà này loạn trí rồi chăng? Cả vua Thánh Tông và Lê Đàm không đáp, chỉ băn khoăn cúi đầu suy nghĩ. Hoàng thái hậu cố lấy giọng nhẫn nại, gặng hỏi: - Vậy này, bà mẹ quan tân khoa có điều chi khẩn cấp mà chầu trực hoàng thư ợng vào giờ này trư ớc cửa điện niêm vắng của ta? Ngư ời đàn bà từ từ ngẩng mặt lên, nhìn vẻ mặt phúc hậu của bà mẹ đức vua, tự dư ng nguồn thư ơng cảm xa xư a bồi hồi kéo đến, những giọt nư ớc mắt lã chã rơi xuống thềm đá: - Ôi! Thư a đức bà, xin đức bà và hoàng thư ợng soi xét cho, thần thiếp tủi phận vô cùng, ngư ời con trai của thần thiếp không có cha, phải khai họ mẹ để vào trư ờng thi. - Sao con trai bà dại dột thế? Thể lệ thi cử của triều đình từ mấy đời nay đã quy đinh: Dù cha đẻ hay cha nuôi không còn nữa thì khi ứng thi, thí sinh cũng phải khai chính thống họ cha cơ mà. - … - Thế mà Anh Võ mồ côi cha từ năm nào? - Thưa đức bà… Thây ngư ời phụ nữ nghện ngào nói không ra tiếng, hoàng thái hậu lại vỗ về uý lạo: - Bà cứ khai thực đi, rồi ta sẽ nói với hoàng thư ợng đại xá cho con trai bà. Đứa con trai nào mà chả có một ngư ời cha cơ chứ! - Như ng… thưa bà, cha cháu… - … Là ai? Họ Lý hay họ Trần, họ Nguyễn hay họ Lê? Bà cứ nói đi, nói đi… - Thưa… cha cháu là người… thần thiếp trộm nghĩ đức bà rõ hơn ai hết… - Sao? Ngư ời đàn bà kia, ngư ơi điên thật rồi chăng? Trên hai chục năm trời, từ khi hoàng đế đầu thai và ta, ta không hề tiếp xúc với một ngư ời đàn ông quen, lạ nào. Chồng ngư ời là ai, cớ sao ngư ơi dám nói năng càn rỡ như vậy. Bấy giờ người đàn bà mới dập đầu xoã tóc, thốt lên lời khai thực: - Trăm lạy đức bà, ngàn lạy đức bà, xin ngư ời và hoàng thư ợng đại xá cho… Chồng của thần thiếp, ngư ời cha quá cố của Anh Võ chính là… “thừa chỉ Nguyễn Trãi”! - “Thừa chỉ Ngyễn Trãi!” - vua Lê Thánh Tông kêu lên mấy tiếng rụng rời. Dư ới ánh đèn hồng mà sắc mặt hoàng đế xanh tái đi. Hoàng đế chư a nguôi cơn xúc động, lại thấy Quang Thục thái hậu chạy đến bên cạnh ngư ời đàn bà, cúi xuống ôm lấy đôi vai gầy của bà ta, kể lể vô cùng thống thiết: - Thừa chỉ phu nhân ơi! Ta có ngờ đâu phu nhân còn sống sót đến ngày nay! Có ngờ đâu Anh Võ lại là giọt máu của ngư ời đã cứu vớt mẹ con ta. Có lẽ Nguyễn Trãi sống trung can, chết linh hiển, nên mới dun dủi cho mẹ con ta gặp mẹ con phu nhân vào giữa cái ngày khánh thành điện Huy Văn này… - Thế này là thế nào hở quan thân tuỳ? - Vua Lê Thánh Tông nắm cổ tay Lê Đàm lắc lắc, - Khanh! Hình như có nhiều điều khanh chư a thực bụng với trẫm! Chẳng lẽ khang không biết một tý gì chung quanh những điều đang diễn ra trước mắt trẫm đó sao? Khanh còn nhớ không, hồi còn ở phủ Gia vương, đã có lần nghe khanh bình thơ Nguyễn Trãi, trẫm bắt đầu ngờ cái án chu di ba họ mà hành quyết quá gấp. Gia dĩ trẫm biết khanh là môn sinh của thừa chỉ… Cũng từ đó đến khi nắm vương quyền, trẫm đã bao đêm ngồi cặm cụi trâm cơ mật viện đọc đi đọc lại hồ sơ án tích lệ chi viên, như ng không tài nào tìm ra một chút manh mối. Trẫm biết rằng thời gian và con người xưa đã cố tình xoá mờ vết cũ. Trẫm vẫn đinh ninh như thế nên đành phải cho việc đời trôi đi như thế. Trẫm có hay đâu Nguyễn Trãi là ân nhân của hoàng thái hậu và của chính trẫm? Mẹ! Sao mẹ nỡ dấu con đến tận ngày nay? Mẹ đẻ ra con mà không tin con, thì trăm họ còn trông cậy vào Lê Tư Thành này sao được? Nếu như không có chuyện tình cờ này… Thấy nhà vua giận dữ một cách chính đáng Lê Đàm càng cảm phục trong bụng. “Anh Cao Nhuệ và ta đều không nhầm! Đức vua quả là ngư ời biết trọng nhân nghĩa…”. Để mang lại hoà khí chung, quan thân tuỳ bèn tìm lời khuyên giải: - Tâu bệ hạ, thần trộm nghĩ, thực bụng hay không thực bụng thư ờng là bằng vào hành động mà suy xét. Như ng để bệ hạ phải bận tâm vì điều đó, thần tự xét chính mình mới là ngư ời có lỗi. Xin bệ hạ đừng nên trách thái hậu. Thần đọc sách, vẫn nhớ lời cổ nhân răn bảo: “Ngư ời trải mọi lẽ, sự việc chư a chắc mư ời mư ơi thì chư a nên nói. Biết chắc mừi mư ơi rồi như ng lúc chư a đáng nói, cũng chư a nên nói”. Phư ơng chi uẩn khúc của vụ Lệ Chi Viên còn chư a đư ợc sáng tỏ thì thái hậu tránh nhắc đến ân nhân của mình là chính phải. Đêm hôm ấy ở điện Huy Văn trở về hoàng cung, Lê Thánh Tông hoàn toàn không chợp mắt. Hoàng đế trông cho trời chóng sáng để mở ngay một phiên chầu. ° ° °
Hãy nhấn like ở mỗi chương để ủng hộ tinh thần các dịch giả bạn nhé!
www.tangthuvien.vn
 
Trở lên đầu trang