[Việt Nam] Lưỡi Gươm Cứu Quốc

Chương 15 : 15

Người đăng: Lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 00:23 09-09-2018

.
Độ mười ngày sau bệnh tình Từ Sinh đã giảm bớt khả nhiều nhờ ở sự tận tâm săn sóc của mọi người, một phần nhờ chàng có sức khỏe nên chỏng lành mạnh. Hôm nay chàng ngồi trên gnlờng xem thư các nơi gởi về và chàng vui sướng vô hạn. Trong lúc chàng chiếm mấy trại giặc thì trên vùng Khả Lưu bắc ngạn Bình Định Vương đã thắng giặc. Tưởng Chu Kiệt bị bắt, Hoàng Thành bị chém, còn quân Trần Trì bị thua to nên chạy về thành Nghệ An. Bình Định Vương toàn thắng hiện đang sắp sửa quân binh để tiến xuống đảnh thành Nghệ An và cho quân tràn khắp các nơi chiếm lại các châu huyện. Từ Sinh không khỏi khó chịu vì mình ngày nay không làm gì được: Hai vết thương làm chàng phải nằm ngồi trên giường nầy mà thôi. Cỏ tiếng vỏ ngựa của quân canh ngoài trại vọng lại khiến Từ Sinh buồn buồn nhở lại những ngày tung hoành, nhở lại những ngày khổ cực trong rừng già chỉ mong ngày toàn thắng nầy mà bao lao tâm khổ trì. Chàng nhở đến Bạch Phượng, Lam Hà, nỗi buồn cũ như sống lại trong hồn chàng. Từ Sinh nằm xuống gnlờng, chàng đau đởn chua xót khi nhở đến cảnh Lam Hà giết tên giặc Hoàng Hà để cứu mình rồi chịu chết. Cải chết của nàng làm chàng đau khổ vô cùng, chàng cảm thấy nàng yêu thương mình cho đến chết. Đau đởn cho nàng và chàng xa cách nhau mong cỏ ngày gặp mặt, thế mà lúc gặp nhau nàng ngã gục trên vũng máu không thốt được một lời từ giã thì còn chi tôi nghiệp bằng. Bao nhiêu nỗi giận hờn con người phụ bạc đến lúc nầy tan hết. Từ Sinh chỉ còn thấy thương hại nàng và kỉnh phục nàng đã làm xong bổn phận người dân. Người đã chết chỉ còn gieo lại trong lòng chàng niềm mến phục sâu xa, niềm yêu kỉnh vô bờ bến bởi sự hy sinh tuyệt đối của nàng. Không có Lam Hà ta đã chết, nàng lấy cải chết để chuộc tội cùng ta, nàng hy sinh tánh mạng để trả ơn ta mà thật ra ơn ta không đảng để nàng trả như thế. Từ Sinh nằm im để buồn thấm thía vào lòng, tình thương yêu Lam Hà lai lảng trong tâm can, nỏ làm chàng tải tê uất hận. Bỗng Hương Lan bước vào, nàng tươi cười đến bên Từ Sinh và dịu dàng hỏi: - Hôm nay em đỡ hơn ngày qua chứ? - Cảm ơn chị, em đỡ nhiều. Hương Lan ngồi xuống ghế và nhìn đứa em trai và nói: - Trông em đã hết xanh xao. Em mạnh chỏng lên để chị và anh em mừng. Nàng nhìn Từ Sinh một lúc lâu và nói: - Chị hài lòng và sung sướng mà có một đứa em anh hùng như em. Chị nhở lại ngày ta đau đởn khổ cực nơi Lam Thôn mà hãy còn tức tối. Ngày nay em đã trả được thù nhà nợ nước, chị vui mừng biết bao. Từ Sinh cười và nói: - Ta chưa thành công trọn vẹn chị ạ! Quân giặc còn ở trên nước ta. - Nhưng chúng sẽ phải đi vì không làm sao ở lại được nữa. Quân ta thắng trận khắp nơi. Đâu đâu cũng nổi lên chống chúng thì chúng ở làm sao được hỡi em. Từ Sinh bình tĩnh nói: - Không nên mừng sớm quả chị ạ ! Ngày giặc tan tành không còn tên nào chống lại ta sẽ mừng cũng chưa muộn. - Nhưng sự toàn thắng ta đã thấy trong tay rồi. Từ Sinh nói lảng đi: - Cỏ lẽ ngày nay em không còn làm gì nổi. Chân em không cựa mạnh được. Hương Lan an ủi em: - Chở nghĩ lầm em ạ! Rồi nỏ sẽ mạnh như thường, em lo gì cho mệt. Từ Sinh chưa nói gì thêm thì Hương Lan hỏi chàng: - Tại sao Bạch Phượng về muộn như vậy. Lẽ ra, nàng phải về ngay khi Bình Định Vương toàn thắng chứ? Từ Sinh thật mong Bạch Phượng về, vì có nàng chàng mời có thể vui được. Nàng thông minh khéo léo, lại hiểu rõ ý chàng, biết làm cho chàng vui khi buồn lo, nàng quả là một người tri kỷ cùng chàng. Nếu Bạch Phượng về có lẽ chàng vui. Hương Lan lại nòi: - Bạch Phượng thật là một thiếu nữ tốt. Tài sắc đức hạnh nàng khó có ai bằng. Nàng hơn Lam Hà rất nhiều em ạ! Từ Sinh không muốn chị mình so sảnh như vậy, dù lời so sảnh ấy rất đúng. Chàng muốn cả hai người ấy đều ngang lul~ nhau vì Lam Hà tuy có yếu đuối tinh thần lúc đầu, nhưng về sau khi hối ngộ nàng đã hy sinh mạng nàng cho nước và cho chàng. Chàng khẽ nói với Hương Lan: - Lam Hà đã chết vì em, đã có công to với nước. Nay nàng mất đi ta chỉ còn nhở đến ơn nàng chị ạ! Em yêu mến Bạch Phượng, nhưng cũng không để nàng hơn Lam Hà. Vừa lúc đỏ sư cụ Bửu Minh xin vào ra mắt Từ Sinh nên Hương Lan lui ra mời sư cụ vào Sư cụ Bửu Minh hôm nay là một chiến sĩ, ông bỏ cả cà sa mặc chiến bào, trông ông có vẻ hiên ngang quả quyết. ông chào Từ Sinh thì chàng chào lại ông và nói: - Sư cụ mạnh khỏe chứ? Mời sư cụ ngồi xuống đây. Con vì đau không trọn lễ xin sư cụ thứ cho. Sư cụ Bửu Minh cười dịu dàng nói: - Nào có gì mà tưởng quân nói thế. Tôi đến để thăm các vị tăng ngày trước và thăm tưởng quân. Từ Sinh cười và nói: - Ngày nay các vị tăng đã trở thành những người chiến sĩ đắc lực của quân ta. Sư cụ đã giúp con được nhiều việc, người xứng đảng lắm. Sư cụ Bửu Minh nói: - Chỉnh ta nhờ các con, nhứt là Bạch Phượng làm ta mở mắt sảng mà được ngày nay. Ngày xưa ta cầu nguyện cho chúng sanh thoát binh đao, nhưng nào ta cỏ giúp chi cho họ và chỉnh bản thân ta, ta cũng nhờ họ nuôi nhờ họ bảo vệ cho. Thật ta đã làm việc sai lầm. Nay ta yên lòng mà làm việc cho đến hết tuổi già. Các vị tăng ngày nay được thế ta rất mừng cho họ. Từ Sinh vui sướng vì chỉnh cuộc chiến đấu của dân tộc làm chàng và mọi người khôn ngoan sảng suốt hơn ngày trước khả nhiều. Còn sư cụ Bửu Minh ngồi im nhìn chàng một lúc khả lâu rồi nhìn quanh và nói khẽ: - Ta có một việc cần nói với con để ta có thể yên lòng được. Từ Sinh thấy sư cụ có vĩ nghiêm trọng nên nhìn ông và để ý nghe. Sư cụ hạ nhỏ giọng: - Lam Hà trước ngày mất có đến nhờ ta chuyện lời lại cho con. Nàng nói: Nàng yêu kỉnh con cho đến chết. Xin con tha tội cho nàng. Con nên tha cho nàng tội lỗi không phải do nàng gây ra. Từ Sinh nói khẽ: - Con đã tha lỗi cho nàng từ lâu. Thật ra chỉ vì con kém tài vô sức không thể bảo vệ cho nàng nên nàng mất cả tinh thần mới có cảnh ngày xưa. Nay nàng đã hy sinh thân cứu nước và cứu con, con còn nợ nàng đâu dám nói đến sự hờn giận. Sư cụ Bửu Minh nói: - Ngày trước ta không thể ngờ hai con chia lìa nhau được. Nay sự thế đã xảy ra con nên nghĩ đến tương lai là hơn. Từ Sinh gật đầu tỏ ý vâng lời sư cụ. Còn sư cụ Bửu Minh đã làm xong bổn phận với người đã khuất nên cụ vui vẻ nói: - Con chỏng mạnh để giết giặc cứu nước. ông từ giã chàng và ra đi. Từ Sinh nằm một mình, chàng mân mê chiếc vòng của người cũ, lòng nao nao thương xót kẻ mệnh tàn. Chàng nhở đến những ngày thơ mộng, chàng và nàng thơ thẩn dưới đồng ruộng khi trời chiều nhạt nắng, cả hai đứng bên nhau nhìn đàn cò trắng vỗ cảnh về ngàn lúc sương sớm mờ rừng núi có cây. Cỏ lúc cả hai ngồi bên bờ Lam Giang nhìn gióng nước lững lờ xuôi như sầu nỗi hờn vong quốc. Chàng đã thề với nàng quyết diệt tan lũ giặc và ngày nay chàng đã làm theo lời nguyện không thất hẹn cùng nàng. Từ Sinh cố quên người bạn cũ để lòng trở lại bình tĩnh lul~ng hình bỏng người thôn nữ Lam Giang vẫn phảng phất trong lòng chàng. Bỗng có tiếng động, chàng nhìn ra và nói: - Cứ vào Một người quân hầu cận tiến vào và đệ trình chàng phong thư rồi lui ra. Từ Sinh nhìn thư, chàng biết ngay mệnh lệnh của Đức Bình Định Vương nên mơ ra xem. Trong thư như sau đây: Tưởng quân Từ Sinh nhã giảm. Từ ngày tưởng quân về với ta thì đã lập nhiều công lởn, trong hàng chư tưởng bên ta không ai hơn được tưởng quân cả. Ta lấy làm vui và sung sướng đ~ơc một người nh~ trống quân. ta rồi nhờ tưởng quân mà ta toàn thắng gzặc, lại nghe tin vui là tưởng quân đã chiếm được hai đại trại của giặc. Như vậy lực lượng tưởng quân đã to lắm, không thua gz quân ta. Ta muốn được thấy mặt tưởng quân và mong tưởng quân đến thăm ta với quân sĩ để cùng ta tiến đảnh thành Nghệ An. Hiện quân ta đang tràn nhuệ khí còn quân giặc đã thất đảm kinh tâm, ta nhân đỏ tiến đảnh thì chủng chắc thua. Vậy tướng quân mau mau đem quân đến hội kiến với ta ngay khi được lệnh này. Ta cầu chúc tưởng quân chỏng bình phục và mong được gặp tưởng quân ngay. Bình Định trương Từ Sinh xem xong thư, chàng nhủ thầm: Thế nầy ta phải đem quân đến hội ngộ cùng người để tiến đảnh thành Nghệ An. Nếu quân giặc khéo giữ Nghệ An thì tức nhiên Đông Đô bỏ trống, ta tiến quân đảnh Đông Đô thì giặc đầu đuôi cứu nhau không kịp nữa. Từ Sinh mừng thầm, chàng thấy từ nay quân ta mạnh quân giặc không làm sao hơn ta được nữa. Ta có thể thắng luôn đến lúc thắng trận nhì tất cả dân trong nước đều tin tưởng mà nổi dậy chống giặc. Dân chúng ngày này tin tưởng lực lượng ta khả nhiều, họ chắc chắn nên hăng hải chống giặc. Từ Sinh nghĩ vậy, nhưng chàng làm gì được vì bệnh tình mình, chàng tức tối chép miệng: - Không ngờ ngày nay ta thế nầy. Ta bị thương thì muôn phần việc ta không xong đến một. Nhưng rồi chàng tự an ủi mình: - Dù sao ta cũng cố hết tâm lực. Ta không muốn thành kẻ vô dụng, nhưng làm sao được khi ta ra kẻ tàn phế. Chàng ngồi im một lúc rồi nghĩ thầm: Ta không thể cùng Bình Định Vương hội kiến làm gì. Nên cho các vị phò tưởng mang quân ra giúp người là hơn. Từ Sinh cầm sợi dây trên đầu giường giật một cải là tên quân hộ vệ bước vào đứng chờ lệnh. Từ Sinh khẽ bảo: - Cho gọi tham mưu đến ngay. Tên quân ra ngoài và chỉ một lúc sau là Vịnh vào. Vịnh hỏi Từ Sinh: - Cỏ chuyện gì cần lắm không thưa tưởng quân? Từ Sinh cười và nòi: - Chúng ta có chuyện cần bàn. Chàng trao phong thư của Bình Định Vương cho Vịnh xem và nòi: - Tham mưu xem đây thì rõ. Vịnh xem thư và hỏi: - Tưởng quân chắc không đến được? - Tôi bị đau không thể đến hầu Đức Bình Định Vương. Tham mưu nên thay tôi cùng kéo quân đi vời các vị phò tưởng đến giúp ngài. Chúng ta là kẻ dưới phải tuân lệnh trên. Thấy Vịnh chần chờ Từ Sinh nói: - Tham mưu chở nghĩ lôi thôi. Ta nên hết lòng theo Bình Định Vương để đại sự thành công sớm. Cỏ vậy dân ta mới chỏng yên mà các đạo binh khắp nơi khác sẽ noi gương ta để Vương mới đủ lực Vương chống giặc. Biết rằng ngày trước đến nay chúng ta không nhờ Vương, chỉnh ta lập nên đoàn nghĩa quân và tự ý chiến đấu với giặc, nhưng thế ta phải theo người mới được vì người nhiều quân tưởng hơn ta lại được dân chúng mến phục, Tham mưu nên cùng các vị phó tưởng đi giúp người và chở bao giờ làm mếch lòng các vị tưởng khác. Chàng cười và bảo Vịnh: - Nầy bạn, ngày xưa tôi không bao giờ nghĩ là tôi sẽ làm tưởng cầm đầu một đoàn quân, nhưng hoàn cảnh xã hội đào tạo nên tôi là một tưởng lãnh, tôi rất vui vì trả được thù nhà và làm cho nước Nam khỏi ách xâm lăng, nhưng chỉ tôi không phải muốn làm quan tưởng. Vịnh hỏi chàng: - Vậy anh muốn làm gì? Từ Sinh đáp một cách tự nhiên: - Tôi mong được làm một nông dân như ngày trước khi nước ta thải bình. Đấy mới là ý muốn độc nhứt của tôi. Chàng tiếp: - Nhà tôi có đảm ruộng tốt. Tôi cày cấy đủ sống yên lành rồi còn dám mong chi việc khác. Vịnh cầm tay chàng và cảm động nói: - Bạn Từ Sinh, nhờ bạn mà ngày nay tôi trở nên người tốt, lòng tôi rất cảm kỉnh phục bạn. Bạn quả là một tưởng tài biết quên mình vì kẻ khác để lợi chung cho nước. Bạn Từ Sinh tôi không bao giờ quên ơn bạn và tôi sẽ cố sức làm cho nước nhà chỏng tự chủ dù thân nầy có phải tan tành. Từ Sinh đợi phúc cảm xúc của Vịnh dịu xuống, chàng nói: - Chúng ta đều là dân Nam, ai cũng yêu đất nước cả. Những lỗi lầm vì hoàn cảnh ai cũng có thể có cả, nhưng ta sớm quay về với đất nước phụng sự dân ta thì đã đảng quý rồi. Tổ quốc bao giờ cũng tha thứ cho những đứa con biết ăn năn. Mong bạn sẽ làm cho Đức Bình Định Vương yêu mến và các tưởng khác mến phục quân ta thì tôi vui sướng biết bao chứ ngày nay tôi là kẻ tàn phế còn hy vọng gì hơn trông mong các bạn. Bạn nên cùng các tưởng quân đi ngay theo lệnh Đức Bình Định Vương và nói rõ vì sao tôi không đến. Mong ngày ta gặp nhau là ngày vinh quang của đất nước. Vịnh cười và vui vẻ nòi: - Bây giờ tôi xin cùng các bạn lên đường. Tưởng quân an dưỡng tinh thần và mong ngày chúng ta lại gặp nhau. - Tham mưu lên đường bình an. Vịnh chào Từ Sinh rồi bước ra ngoài. Chỉ một lúc sau các vị phò tưởng đều vào chào Từ Sinh rồi lên đường đem quân đến hội vời Bình Định Vương để tiến đảnh thành Nghệ An theo quân lệnh. Hôm nay Từ sinh đã khoẻ mạnh nhưng chân không đi được tự nhiên như trước, chàng bước khập khểnh như đứa bé đi chưa vững. Từ Sinh buồn và cảm thấy mình vô dụng trong thời võ nầy, nhưng chàng làm gì hơn là ngồi nhìn sự thế. Vị võ sư và Sầm Sang luôn an ủi chàng, cả đến Hương Lan luôn luôn săn sóc chàng, mà Từ Sinh vẫn không sao hết buồn được. Một buổi chiều, Từ Sinh lấy ngựa ra cố lên yên một mình trước sự lo ngại của mọi người, nhưng chàng cũng lên yên ngựa được và phỏng đi. Từ Sinh ngồi yên trên ngựa đưa mắt nhìn những luỹ tre đứng nghiêng mình trong giỏ, tắm ảnh vàng nhạt trên ngàn lả xát xào. Con ngựa thong thả chạy đi, tình cờ nỏ đưa chàng đến bên ven Lam Giang. Từ Sinh nhìn cảnh cũ, lòng gờn gợn nỗi sầu, chàng nhở đến ngày xưa Lam Hà ngày ngày ra đây giặt lụa, hình ảnh của nàng từng đã bao phen in xuống giọng xanh kia, mà ngày nay bỏng cũ đâu còn nữa. Từ Sinh không muốn nhìn lâu cảnh ấy, chàng quay ngựa trở về phía ruộng mình và thúc nỏ phỏng nhanh. Giỏ ngược chiều vun vút vào người chàng khiến Từ sinh tưởng lại ngày mình là vị võ tưởng hiên ngang phi ngựa tiến trước ba quân xông pha vào trận tuyến. Bất giác chàng mỉm cười, chép miệng: - Thế là xong nhiệm vụ ta. Ngày nay ra người tàn phế ta nên trở về đồi xưa cho khỏi bận lòng lo âu. Chàng đến đảm ruộng xưa thì bỏng tà dương đã mờ sau núi xanh. Từ Sinh cho ngựa ngừng dưới chòi và nhìn ruộng hoang, lòng hơi chua xót. Bao ngày sống với đảm ruộng lành, chàng vui sướng biết bao, rồi đến ngày quân giặc tràn sang chàng cũng khổ vì ruộng đất. Đến nay ngày vinh quang gần như sắp đã hầu kề, chàng có thể trở về sống như cũ. Từ Sinh chép miệng: - Tiến nào Bình Định Vương cũng thành công. Người tiến lên vây Nghệ An sao lũ giặc cũng đem quân vào tiếp ứng thì đội binh kia của người sẽ tiến ra Đông Đô khiến giặc đầu đuôi cứu nhau không được. Ngày nay căn bổn đã có rồi. Quân lương không thiếu thốn như xưa thì người sẽ thành công. Từ Sinh mừng vui khi nghĩ đến ngày vinh quang ấy, chàng nhìn đảm ruộng hoang và hình dung đến lúc nỏ thành đảm lúa vàng. Tiếng chim rừng vỗ cảnh trên không kêu lên những giọng buồn khiến Từ Sinh sực nhở đến đường về, chàng chép miệng: - Về bây giờ cũng được nhưng e gặp thú dữ thì phiền. Ngày nay ta đâu còn mạnh khoẻ như xưa được mà mong chống lại chúng. Chàng những lên chòi và lấy cung tên đeo vào vai, xuống yên cột ngựa lại rồi leo lên chòi. Ngôi chòi hoang đã bao năm nên meo móc đỏng đầy sàn, mùi mốc hăng hăng làm Từ Sinh có cảm giác lạ. Chàng lấy đả đảnh bùi nhùi và nhúm lửa trên tấm đả xanh, rồi ngả lưng nằm xuống nệm rơm đã mụt nát. ánh lửa chập chờn làm màu sắc trên mải chòi hoang thay đổi khiến Từ Sinh thấy trời đêm có vẻ rờn rợn bên mình. Chàng nằm im hết suy nghĩ chuyện nầy đến chuyện khác, chàng bỗng nhở những ngày mà Bạch Phượng sống nơi đây với chàng, trong khi sự nguy hiểm vây chặt xung quanh thế mà nàng cũng thoát được. Nếu chàng không liều mạng giết những tên giặc dưới chân chòi thì ngày nầy cả hai đã chết sạch thì không hiểu thời thế ra sao? Đời mình thế là gặp nhiều sự may, cũng nhờ sự phấn đấu can đảm của mình. Từ Sinh nhở lại những đêm trường giỏ mưa tầm tã mà mình với Bạch Phượng sống trong gian chòi hẹp nầy thật gian truân nhưng cũng là thơ mộng. Người kỳ nữ ấy quả xứng đảng là kẻ để chàng hy sinh mà giúp nàng. Bỗng Từ Sinh ngồi nhỏm dậy, chàng bỏ thêm củi còn lại vào lửa và thầm nghĩ: Tại sao từ ấy đến nay Bạch Phượng chưa về mà cũng không thư từ chi cả. Cỏ lẽ nào nàng không trở lại Lam Thôn nếu nàng có bị nguy dọc đường khi đến đem bức địa đồ cho Bình Định Vương thì có lẽ mình cũng rõ biết. Tại sao nàng im lặng, mà Bình Định Vương cũng không hề nói đến nàng kia? Thật lạ n~l~ bao thảng rồi chứ nào phải ít đâu. Việc nầy thật khó hiểu. Cùng lúc ấy hình ảnh thiếu nữ đẹp như hoa mộng như hiện lên trước mắt chàng, giọng nói tiếng cười của nàng lul~ văng vẳng bên tai chàng khiến chàng sanh ra mong nhở. Người đẹp tuyệt vời, tài ba, can đảm thật là bực xuất chúng trong đảm nữ nhi. Con người đảng cho ta mến phục biết bao. Từ Sinh nhở lại những lúc còn sống trong rừng, Bạch Phượng là nguồn an ủi của chàng, luôn luôn nàng giúp đỡ khuyến khích trong khi khó nhọc. Nàng cỏ công với chàng và hy sinh cho chàng nhiều quả, lại có lòng yêu chàng chân thật thế mà chàng làm lơ bởi chàng xét thấy mình không đảng với nàng, một phần lởn chàng còn mưu đồ đại sự, dám đâu quên nước nặng tình nhà. Từ Sinh mỉm cười chàng chép miệng: - Nàng và ta không biết rồi đây sẽ ra sao? Ngày nay ta thành phế nhân còn chi mà nghĩ đến việc ấy. Từ Sinh thấy xưa mình đã xa Bạch Phượng mà nay lại càng xa hơn nên chàng cố không nghĩ đến nàng nữa. Từ ngày trở thành phế nhân, Từ Sinh tự nhiên cảm thấy tất cả quyền hành của mình đã mất, tự chàng thấy mình phải lùi để nhường chức cho người khác đủ sức làm dù tất cả mọi người hết lòng yêu mến chàng mong chàng ở lại. Từ Sinh biết phận mình hiểu trách nhiệm con người nên chàng chỉ mong cỏ dịp là lui ngay nhưng vì Đức Bình Định Vương chưa cho nên chàng còn phải giữ chức tưởng quân tuy lòng chàng đã không còn nghĩ đến. Từ Sinh suy nghĩ vẩn vơ hết chuyện nầy qua chuyện nọ, trí óc chàng bận rộn không ngừng, nhưng bỗng chàng nhỏm dậy vì có tiếng động mạnh phía trước, con ngựa chàng dậm chân và hỉ lên. Từ Sinh với tay cầm cung và tra tên vào giây và nhìn xuống. Dưới ảnh trăng mờ Từ Sinh thoảng thấy một người phi ngựa từ đường mòn vụt đến bên chòi ngừng lại, cất tiếng: - ân huynh. Từ Sinh buông cung, vừa vui mừng vừa hồi hộp vì người ấy những là Bạch Phượng, chàng lên tiếng: - Em Bạch Phượng đấy à? Cỏ anh đây. Bạch Phượng xuống yên cột ngựa và leo lên chòi, nàng cất tiếng: - Kỉnh lạy ân huynh. Từ Sinh nhìn nàng, chàng vui mừng nòi: - Em ngồi xuống đây. Bạch Phượng ngồi xuống bên chàng, nàng bỏ vào đống lửa thêm vài gốc củi va noi: - Em vừa về đến nghe anh đi dạo, nhưng đến tối mịt mà anh chưa về nên em đến đây tìm anh cho đỡ lo. Từ Sinh cảm ơn nàng rồi hỏi: - Sao em về muộn thế? Anh lo lắng vì không tin tức em. Bạch Phượng nhìn chàng, đôi mắt nàng trở nên dịu dàng như phát lộ lòng yêu đương thiết tha nàng nòi: - Em đảng trách, xin ân huynh tha tội cho em. Vì bận đi đến Đông Đô nên em không về được sớm. Từ Sinh ngạc nhiên vụt hỏi: - Đến Đông Đô làm gì? - Em vâng lệnh đức Bình Định Vương đem tin tức cho các đạo quân nơi ấy. Bây giờ quân ta đang vây thành Nghệ An và không bao lâu nữa sẽ ra vây Đông Đô Quân giặc không làm sao cứu nhau được nữa. Từ Sinh không lạ vì chàng đã đoản trước việc như thế nhứt định phải xảy ra, chàng hỏi: - Em xem các nơi ra sao? - Hầu hết dân ta đều nổi lên, giặc không tài nào dẹp nổi. Không chầy thì chỏng chúng ta cũng thành công anh ạ! Nàng nhìn chàng và e dè hỏi: - Tại sao ân huynh không tuân lệnh Bình Định Vương? - Nào anh không tuân lệnh đâu. - Bình Định Vương bảo em là anh không đem quân đến hội với người. Từ Sinh nhìn nàng một lúc lâu và e dè nòi: - Nhưng anh đã cho các vị phò tưởng theo Tham mưu đem quân đi cả rồi. Anh không đến vì lúc ấy anh bị thương nặng nằm liệt trên giường. Bạch Phượng làm thinh không nói gì cả. Một lúc lâu nàng nói khẽ: - Ngày sau ta sẽ phân trần. Từ Sinh ngồi im một lúc chàng hỏi: - Theo em, em nghĩ sao? - Nào em biết nghĩ sao? - Em cho anh có lỗi không? - Không bao giờ em giảm nghĩ anh có lỗi cả. Từ Sinh mỉm cười, chàng nòi: - Anh biết thân nên lui sớm là phải em ạ. Anh không phải là vị tưởng quân mà chỉ là một người nông dân ra gành việc nước. Ngày nay xong phần việc anh, anh nên lui là phải. Chàng tiếp: - Anh ra giết giặc là chỉ mong ngày thành công để về cày ruộng. Đấy là chỉ anh chứ mong gì đến danh lợi đâu. Bạch Phượng không nói gì cả, nàng có vẻ suy nghĩ lung lắm. Từ Sinh bỗng bảo nàng: - Ngày nay anh thành phế nhân, anh có thể về cày ruộng vì việc đỏ anh làm được Anh sẽ giao đoàn nghĩa quân ta mặc Đức Vương giao cho ai cai quản. Bạch Phượng nói như an ủi: - Thời nầy là thời kỳ ly loạn nên các quân tưởng đều phải hết lòng theo một người mới mong thành sự anh ạ! Đức Vương vì tin cẩn em là người tâm phúc nên mời hỏi về anh, bởi bổn phận người phải nghi ngờ bất cứ ai. Từ Sinh không lộ vẻ bất mãn, chàng nòi: - Anh biết thế, người nghi ngờ anh không tuân lệnh cũng phải vì xưa nay anh tuy theo người nhưng sống riêng rẻ, chỉ có giúp người mà không nhờ. Vả lại chúng ta tự lập quân tự hành động lấy nên người nghi ta không phục là phải. Chàng cười và tiếp: - Chỉnh em là người của đức Vương phải sang để dòm chừng hành động anh để thuyết phục anh theo người, chắc em thấy anh không phải là kẻ tranh quyền cố vị Nếu không có giặc đời nào anh nghĩ mình trở thành lul~ ngày nay. Chàng tiếp: - Ngày mai anh sẽ về cày ruộng thì xong. Anh không còn gành vác nổi việc lởn Bạch Phượng nói ngay: - Anh vì tự ải mà quên chuyện lởn? Từ Sinh đáp ngay: - Ngày nay anh thành phế nhân còn làm chi được nữa. Em nên đem cả đạo quân theo người còn anh từ nay không còn quan hệ nữa. Bạch Phượng tự thấy Từ Sinh cho mình với chàng như hai kẻ không bằng lòng nhau, nàng nói để cho chàng hiểu mình: - Dù em là người của Đức Bình Định Vương nhưng ngày nay em là người của anh. Chúng ta không nên chia rẽ anh ạ! - Nào anh bảo chia rẽ: Anh chỉ muốn khỏi vưởng chân các bạn ta mà phải lui về Một người tan tật làm sao gành vác chuyện chỉ huy một đoàn quân. Bạch Phượng không làm sao nói được, nàng cảm thấy khó xử trước cảnh nầy. Nàng biết Đức Vương n~ghi ngờ Từ Sinh là phải mà Từ Sinh lui về cũng là phải, chỉ có mình là không biết ra sao? Nàng yêu Từ Sinh và lui về làm vợ anh cày ruộng chưa chắc chàng đã chrư, mà nàng phải bỏ việc quân cơ. Còn theo việc quân mà bỏ chàng là điều nàng khổ, vì lẽ nàng yêu chàng muốn cùng chàng chung sống bên nhau. Vả lại ngày nay chàng yếu đối cần có sự giúp đỡ của nàng. Bạch Phượng tự đặt mình vào địa vị người vợ, cứu Từ Sinh và thấy mình cỏ bổn phận với chàng, có phận sự đối với một phế binh. Trong lúc nàng bối rối thì Từ sinh vụt hỏi: - Các bạn anh thế nào? Họ được trọng dụng không? - Họ được mọi người quý lắm. Ai ai cũng kỉnh phục đoàn quân ta. Nàng tiếp để an ủi chàng: - Nhờ có chúng ta khuấy rối quân giặc nên mấy phen Đức Vương mới yên được Nếu không có ta người làm sao chiếm được châu Trà Long đâu thắng giặc dễ dàng mà có thể mạnh như ngày nay. Em chắc người không quên công ta đâu anh ạ! - Chúng ta không công gì cả vì ta làm phận sự làm người. Chở nghĩ đấy là công cản mà lầm. Nếu không có Lam Hà và bao kẻ hy sinh chịu chết thì ta làm gì nổi mà em bảo công ta nhiều. Em đừng cho ta có công mà lầm. Nếu ta không làm thì sao ngày nay được hưởng như vầy. Làm sao anh lui về cay ruộng yên thân được chứ? Chàng nói thêm: - Lam Hà vì không phấn đấu, không chiến đấu như ta mà phải chết. Ta làm thì được hưởng, chở tưởng đỏ là công. Chỉ có những kẻ chết vì bổn phận mới có thể cỏ công Bạch Phượng không nói gì, nàng im lặng nhìn đảm ruộng hoang mờ mờ dưới trời nắng, lòng vẫn vơ với bao ý nghĩ. Từ Sinh với Đức Vương vô tình gần như không vừa lòng nhau. Từ Sinh biết thân lui về cày ruộng là phải, còn Đức Vương nghi chàng không tuân lệnh trên cỏ phải chăng? Xưa nay ta giúp Vương hết lòng đã lập nhiều công nhưng nay ta không cỏ quyền chi nên khỏi ai nghi ngờ ta cả. Nàng biết ngày nay Đức Vương lẫy lừng thanh thế một phần lớn cũng nhờ đoàn nghĩa quân Từ Sinh và các tưởng sĩ quân binh, cả dân chúng giúp đỡ cố sức nếu không vương làm gì nên chuyện. Đoàn nông dân Lam Thôn tự lập nghĩa quân chiến đấu với giặc bao năm trời nếu không có Bình Định Vương thì họ cũng có thể đuổi kẻ xâm lăng ra khỏi nước được vậy Bỗng Bạch Phượng cảm thấy sự thành công là do dân làm nên chứ một người tài ba đến đâu cũng không thể gây dựng nổi. Nàng không biết phải theo ai? Bỏ nhà vương để giúp Từ Sinh cũng khó coi mà làm mếch lòng nhà vương là khác. Còn bỏ mặc Từ Sinh thì nàng quyết không nên vì nàng đảng hy sinh cho chàng, nàng có bổn phận với chàng vì nàng yêu chàng tha thiết. Bỗng Từ Sinh hỏi: - Chừng nào em đem quân đi? - Chắc đâu Đức Bình Định Vượng để anh từ chức. Từ Sinh nói ngay: - Anh không muốn giữ danh vị mà không làm gì giúp dân lợi nước. Phế nhân như anh nên đừng làm bận chân người khác. Bổn phận anh xong một phần rồi. Còn Bình Định Vương không cho anh từ chức cũng không được em ạ! Người cỏ cần gì đến anh đâu mà giữ lại. - Điều đỏ em không dám chắc. Từ Sinh quả quyết bảo nàng: - Vỉ dầu người giữ anh lại, anh cũng xin đi dù mang tội vi lệnh. Anh không muốn đeo chút hư danh. Còn em nên theo người vì em còn phải giúp người đuổi giặc ra khỏi đất nước ta. Em còn mạnh khoẻ, còn làm việc được. Bạch Phượng nhìn chàng và hỏi: - Cỏ khi nào anh muốn em ở lại hầu hạ anh chăng? Đôi mắt Bạch Phượng trở nên dịu dàng làm sao, nỏ tha thiết như phát lộ lòng yêu đương tuyệt đối, đối với chàng, khiến Từ Sinh bối rối. Con người đẹp tuyệt vời như Bạch Phượng lại hạ mình trước chàng, làm sao chàng không mong muốn cùng nàng xây đời êm đẹp ngày mai. Từ Sinh hiểu lòng mình hưởng về Bạch Phượng quả nhiều từ ngày Lam Hà phụ chàng bỏ tình chàng theo giặc. Trong lúc chàng đau đởn chỉ có Bạch Phượng là người an ủi chàng hơn ai hết. Nỗi đau đởn của chàng chỏng dịu lại, chàng chỏng quên Lam Hà cũng là nhờ Bạch Phượng nên chàng mến nàng, thấy nàng cần cho đời sống mình lắm. Ai cũng đinh ninh chàng và nàng sẽ là đôi vợ chồng. Chỉnh Hương Lan cũng thầm mong như vậy khi chàng rõ ý muốn. Nhưng ngày nay chàng thấy đời mình là phế nhân, một nông dân không xứng với một người trong dòng sang trọng như nàng. Từ lúc Từ Sinh thấy mình không còn là một vị tưởng quân, không hiểu sao chàng nhận rõ mình càng xa cách Bạch Phượng thêm lên, dù có lúc chàng cũng mộng muốn gần nàng. Thấy chàng ngồi im, Bạch Phượng khẽ nói: - Anh nghĩ thế nào? Anh muốn em làm kẻ hầu hạ anh không? Từ Sinh không nhìn nàng, chàng đáp: - Em là một vị tiểu thư đài các đâu có thể hạ mình như thế. Chúng ta gặ~ nhau gần nhau trong thời loạn vì hoàn cảnh giết giặc mà gần. Ngày nay anh trở vê đời anh, anh cùng em xa cách nhau rồi. - Anh hiểu lầm lòng em... Từ Sinh ngắt lời nàng: - Anh gọi em là em vì chúng ta sống trong sự nguy nan mà anh là kẻ bảo vệ em. Sự thế ngày nay đã khác anh đâu dám đèo bồng. Bạch Phượng ứa nước mắt nói: - Anh biết, em không phải là kẻ hư thân. Em yêu anh từ thuở chúng ta gặp nhau nơi nầy. Anh săn sóc vết thương em, cứu em sống và hết lòng giúp em mọi việc Anh thật là một người quân tử không hảo sắc, lòng luôn trong trắng bên người thiếu nữ nằm trong tay anh. Em đã nguyện với lòng là giao phó thân em cho anh, vì yêu anh là anh hùng, vì anh là người con trai chạm đến người em. Dù sao em cũng là vợ anh. Nếu anh chê và bỏ em bơ vơ thì em suốt đời sống vậy. Từ Sinh cảm động trước những lời thiết tha thành thật của Bạch Phượng, chàng nói: - Chúng ta yêu nhau trong nguy nan vì hoàn cảnh xui nên, nhưng biết đâu ngày mai ta sẽ thay đổi khác vì dù sao anh cũng là một người cày ruộng còn em cũng là một tiểu thư đài các. - Cha mẹ em, gióng họ em không còn chi. Em cũng như anh thôi. Vả lại ta yêu nhau lâu nay, hiểu lòng nhau còn gì mà anh nói thế. Từ Sinh bảo nàng: - Đừng nghĩ đến anh em ạ! Em không thể yêu và sống đời với kẻ phế nhân như anh. Ngày nay sợ anh không cày ruộng được như xưa. Em sẽ tủi thẹn với bạn bè vì anh. Bạch Phượng nhìn chàng và nói: - Em không bao giờ thay đổi lòng anh ạ! Bao năm trời cay đắng gian truân bên nhau, anh hiểu em là người thế nào, mà em cũng hiểu anh là người ra sao? Chúng ta xa nhau vì cả hai cùng khổ. Chúng ta gần nhau vì ta yêu mến nhau anh ạ! Không lúc nào Từ Sinh thấy Bạch Phượng đảng yêu đảng quý như lúc nầy. Tình yêu nàng càng thêm thấm thía nơi lòng chàng. Mối tình nàng thật thâm trầm cao thượng biết bao. Trong đời chàng còn tìm đâu được người yêu như nàng nữa. Chàng quả là một người có duyên nên mới được người vợ yêu quý lul~ thế. Ta thật không đảng với tình yêu nàng. Từ Sinh nhìn gương mặt đẹp hiền lành, ẩn nơi tràn sự thông minh quả quyết của Bạch Phượng, chàng nhở lại ngày nào nàng một người một ngựa trong bô nam trang, chàng săn sóc vết thương cho nàng và khảm phả ra nàng là gái giả trai để mang gươm ra cứu quốc. Ngày ấy tuy xa xôi, nhưng chàng vẫn nhở như vừa mới xảy ra. Con người can đảm liều thân hy sinh cho nước như nàng đảng kỉnh mến biết bao. Chàng sẽ không thẹn có người vợ như nàng. Từ Sinh thật khó nghĩ. Nếu tỏ ý thuận tình cùng nàng thì chàng liệu có thể làm nàng vui sướng không? Chàng ngày nay liệu đủ sức làm nàng no ấm không? Nàng có thể cùng khổ cực chung đời nông dân cùng ta chăng? Hay về sau nàng sẽ hối hận khi đụng chạm với sự thật? Ta yêu đồng ruộng biết nàng có yêu như ta hay không yêu? Ta sẽ buồn phiền nếu nàng không như ta và rồi cả hai sẽ khổ, nào có ích gì khi gần nhau. Từ Sinh trầm tĩnh xét việc quan hệ cho đời mình và nàng, chàng dằn lòng yêu để định cho đúng, nhưng không định được ngay, lòng chàng tự nhiên rối loạn trước nàng. Bạch Phượng cầm tay chàng giọng đầy tha thiết: - Đời chúng ta sẽ khổ nếu không gần nhau anh ạ! Em không bao giờ thay lòng đổi dạ cùng anh. Từ Sinh nhìn nàng, lòng tràn ngập tình yêu đang chan chứa. Một lúc sau, chàng nòi: - Chuyện riêng của ta sau nầy sẽ hay. Bây giờ em nên lo chuyện lớn là hơn. Còn non nước là còn ngày ta lại gạp nhau. Bạch Phượng càng yêu kỉnh Từ Sinh vì chàng không nghĩ đến tình riêng mà chỉ lo nghĩa lởn. Lẽ ra ngày nay chàng cần nàng cho chàng mời phải, thế mà chàng bảo nàng đi giúp nước, đành chịu buồn khổ một mình với thân tàn phế. Bạch Phượng nghĩ thầm: Chàng đã nghĩ nhiều đến non nước. Ta hả không được như chàng hay sao? Ta phải xứng đảng với chàng. Bạch Phượng cất giọng drư dàng: - Anh nói phải lắm. Em sẽ theo nhà Vương đuổi giặc ra khỏi nước. Ngày vinh quang ta lại gặp nhau. Xin anh hứa với em một lời. Chúng ta thề nguyện không bao giờ phụ nhau. Từ Sinh thấy nàng chân thành với mình quả, chàng biết không làm sao khác được nên hỏi: - Em đã nghĩ kỹ rồi chứ? - Em đã quyết định với lòng em từ lâu rồi. Bây giờ xin anh hứa với em một lời. Từ Sinh nghiêm trang nòi: - Nếu ta còn sống thì ngày vinh quang là ngày ta hợp nhau. Anh không bao giờ phụ lời ước hẹn. Bạch Phượng tựa đầu vào vai chàng, giọt lệ sung sướng trào ra khoé mắt, nàng say đắm trong tình yêu cao đẹp của người trai đầy chỉ khỉ. Giỏ rừng thiêng loãng hương vị đậm đà như làm say lòng hai kẻ yêu đương, đôi bạn nhìn nhau, cảm thông nỗi lòng tha thiết. Từ Sinh cho vào lửa vài gốc củi nữa, chàng nòi: - Em cố lo cho xong việc và trở về đây. Chúng ta sống với đảm ruộng nầy, với vườn dâu, đảm rẫy. Bạch Phượng vui sướng nói: - Em mong ngày ấy đến mau anh ạ. Từ Sinh cười và nói: - Thế nào ngày ấy cũng phải có với ta. Quân giặc hiện giờ kém thế hơn ta dù chúng đông. Dân ta đồng lòng giúp nhà Vương thì ta sẽ thắng. Bạch Phượng nhìn chàng và hỏi: - Anh có mếch lòng Bình Định Vương chăng? - Không em ạ? Bổn phận người có quyền nghi ngờ vì sự thật cũng có nhiều tưởng không muốn chịu lệnh ngài, bởi họ cũng giống như ta tự lập quân cứu nước chứ không phải xuất thân làm hạ tưởng của ngài. Bạch Phượng bảo chàng: - Theo em nhận xét thì Bình Định Vương có thế lởn. Thắng giặc mau phải cỏ người chủ trương mới được. - Em nói đúng. Bạch Phượng e dè nói: - Nhưng nếu không có anh và các tưởng vùng Nghệ An khuấy rối giặc thì ngài bị nguy trước khi rồi. Nếu ta không đệ trình kế hoạch tấn công của tưởng Trần Trí cho ngài, không chiếm đồn Hoàng Thành và Chu Kiệt giúp người lấy Trà Long thì làm sao có căn bổn như ngày nay mà hòng tiến đảnh giặc. Chỉnh các đạo quân trong những vùng nầy đã lập nên công lởn. Giúp người có thế lực như ngày nay. Từ Sinh thản nhiên nói: - Toàn dân góp sức mới nên. Một người dù tài đến đâu cũng không làm nên chuyện em ạ. Nhưng cần phải có người lãnh đạo sảng suốt mới có lợi nhiều, mà ta thắng giặc được mau. Bạch Phượng nhìn chàng, giọng thành thật chứ không e dè như trước vì nàng không còn nghi Từ Sinh nữa: - Đức Bình Định Vương quả là một người tài điều binh khiển tưởng, có chỉ lởn, nhưng thật tình nghi ky những kẻ quanh mình, nhứt là người lập công lởn. Từ Sinh cầm tay nàng và nhìn đôi mắt nàng khẽ hỏi: - Em muốn nói việc Lưu Bang diệt Hàn Tín, Việt Vương giết Văn Chủng chăng? Thấy nàng im lặng không nói gì Từ Sinh bảo nàng: - Xưa nay ai làm vua mà không thế. Đã muốn làm vua thì tức nhiên không thích ai có thể làm lung lay địa vị mình. Chàng cười và tiếp: - Nhưng công chúng ta nhỏ mọn chắc người không để ý đến đâu em ạ! Hãy yên lòng giúp người cho xong phận làm dân và xong rồi em trở về vời anh cày ruộng đấy là kế vạn toàn. Bạch Phượng nhìn chàng và gật đầu đáp: - Anh nói phải. Ta đâu phải mong làm chức gì đâu, chỉ mong yên giặc để hưởng thanh bình mà thôi. Từ Sinh cười và nối lời nàng: - Tranh giành chức vị để người khác, ta không hề có óc ấy. Chàng nhìn xuống đảm ruộng dưới ảnh trăng mờ và tiếp: - Anh yêu ruộng lúa vì anh sống sung sướng vời nỏ. Cỏ khi nào anh mộng làm quan chi đâu. Bạch Phượng nhìn Từ Sinh và nòi: - Em ngày nay chỉ biết có anh. Anh thích thế nào là em yêu thế ấy. Từ Sinh bảo nàng: - Anh còn vài việc nhờ em. Chỉnh em biết Sầm Hưng và Sầm Sang là hai người giúp anh nên việc lởn. Họ tuy là giặc nhưng có công vời ta. Em nên cố giúp họ và bảo vệ cho họ. Sầm Sang ngày nay ở vời ta, Còn Sầm Hưng thì bặt tăm. Nếu cỏ gặp người xin em lo cho người được vuông tròn. Bạch Phượng gật đầu đáp: - Em sẽ làm theo lời anh. Tứ Sinh vẫn nhìn đảm ruộng, chàng nòi: - Sầm Hưng với Sầm Sang là hai kẻ cày ruộng như anh bị bọn vua quan bắt sang đây đảnh dân ta, làm bia đỡ đạn cho chúng thâu lợi, dù họ yêu nghề ruộng rẫy của họ. Họ cũng đồng cảnh ngộ như anh cũng muốn trở về cày cấy làm ăn xúm họp với gia đình nên đã giúp ta chống lại quân họ. Bạch Phượng gật đầu đáp: - Em sẽ theo lời anh cố giúp họ. Từ Sinh không nói gì nữa, chàng ngồi im nhìn đảm ruộng dưới trăng mờ lắng nghe tiếng chim rừng trong sương lạnh. Dưới đảm có rậm tiếng dế kêu buồn như làm tăng vẻ cô đơn lạnh lẽo của những kẻ sống ven rừng chân núi. Từ Sinh khẽ bảo Bạch Phượng: - Em nằm nghỉ cho khoẻ để ngày mai còn lên đường sớm. Phần anh thì sẽ về nhà và sẽ gây dựng lại đảm ruộng hoang nầy. Bạch Phượng e dè hỏi: - Em nghe chị Hương Lan bảo chân anh yếu lắm. Từ Sinh lắc đầu, đáp: - Anh yếu về cầm gươm ra trận mà thôi em ạ! Còn việc cày ruộng anh làm được như những người khác. Chàng cười và tiếp: - Đây cũng may cho anh. Giả tên giặc đâm mạnh tay chút nữa thì giờ anh thành đất rồi Bạch Phượng nhìn chàng như rõ lòng thương yêu kỉnh mến nàng khẽ nòi: - Em không thấy một ai bình tĩnh trước cải chết lul~ anh. Anh là một viên tưởng có tài biết dùng người nên ta thành công là phải. Vịnh là một người phản quốc mà ngày nay anh ấy trở nên một người yêu nước và có công to với dân ta. Từ Sinh ngắt lời nàng: - ấy là chuyện đã qua rồi em ạ? Em nhở ta chống giặc cần phải dùng sức của toàn dân. Dân ta ai mà không yêu nước, chẳng n~l~ vì hoàn cảnh nên một số người đành theo giặc nhu Vịnh chẳng hạn. Nếu có dịp trở về với tổ quốc là có khỏi nào họ không về. Chỉnh Vịnh cò làm được việc hơn chúng ta. Từ Sinh hỏi thăm: - Từ ngày anh em đem quân đến giúp Bình Định Vương đến nay họ ra sao? - Họ hết lòng nên Bình Định Vương yêu mến lắm anh ạ! Gặp em ai cũng mừng và nhắn lời thăm anh. Từ Sinh nhở lại ngày mình cùng các bạn vời cả đoàn quân còn là những người tú khổ sở dưới sự tàn bạo của quân giặc, cho đến ngày vùng dậy vời ngày nay mà mình phải đành xa cách họ chàng không khỏi buồn, nhưng còn biết sao khi hoàn cảnh chàng như thế. Từ Sinh cố quên, chàng hy vọng họ mau thành công và có ngày còn được gặp nhau. Bạch Phượng khẽ nòi: - Anh nên nằm nghỉ cho khoẻ. Từ Sinh thêm vào đống lửa mấy gốc củi còn lại và rồi mỗi người nằm một bên. ánh lửa hồng bừng lên như soi sảng cho lòng trong sạch của đôi bạn. ooo Hôm sau ảnh sảng vừa bừng lên, gà rừng vừa ngớt tiếng gảy là Từ sinh gọi Bạch Phượng dậy, giục nàng lên đường. Dưới chân chòi, Từ Sinh trao thanh gươm cho Bạch Phượng và cất giọng nghiêm trang: - Đây là Thanh Gươm Cứu Quốc mà tưởng Trần Nhuế đã ban cho anh ngày xưa. Nay anh giao lại cho em để em dùng nỏ mà đuổi giặc ra khỏi nước. Bạch Phượng đưa hai tay ra đỡ lấy thanh gươm và nòi: - Em xin lãnh lấy Thanh Gươm Cứu Quốc này và xin cố sức cùng anh em đuổi giặc thù ra khỏi giang san. Ngày nay từ giã anh, em mong gặp lại anh ở ngày mai tươi sảng. Nàng lên yên con Bạch Mã của Từ Sinh và cúi chào chàng rồi phỏng ngựa đi. Từ Sinh nhìn nàng và Bạch Mã nhỏ dần rồi khuất sau rạng cây xanh, chàng mỉm cười chép miệng: - Rồi nàng sẽ trở về ở ngày mai tưởi sảng. Bỏng nắng lung linh khắp đồi cây ngọn có như hứa hẹn với kẻ đợi chờ một ngày huy hoàng phải đến của non sông. ooo Mấy năm sau khi Bình Định Vương quét sạch quân giặc ra khỏi nước thì nơi Lam Thôn có một đôi vợ chồng nhà nông kia yên phận cấy cày không lo sợ quân thù quấy nhiễu Đôi vợ chồng kia sửa lại ngôi nhà xưa, ngày ngày vợ theo chồng cày ruộng, đêm đêm vợ ngồi bên khung cửi dệt mảnh lụa cho chồng. Đôi vợ chồng ấy là Từ Sinh và Bạch Phượng. Ngày đất nước yên ổn là họ yên phận cày cấy không hề nghĩ đến lợi danh trong đảm quan trường. Một sảng tinh sương vợ chồng ra ruộng nhìn bông lúa ngả màu vàng lòng khoan khoải vui thầm vì công phu cực nhọc đã gần đến ngày hải lại. Từ Sinh nhìn rặng cây xanh trên đồi và bảo vợ: - Năm nay ruộng vùng ta trứng mùa, dân vùng ta sẽ no ấm. Bạch Phượng đứng bên cạnh chồng, đôi mắt drư dàng nhìn chồng, giọng êm am: - Vùng ta sẽ no ấm, chúng ta sẽ ấm no. Từ Sinh bỗng quay lại nhìn Bạch Phượng và bảo nàng: - Anh định làm một ngôi nhà nơi đồi cây kia vì đạt nơi ấy trồng rẫy được. Bạch Phượng mỉm cười, nhỏ nhẹ đáp: - Anh tỉnh tiện lắm. Cảnh vật trên đồi ấy rất đẹp. Em yêu đồi ấy lắm. Từ Sinh nhắc lại nàng: - Trên đồi đất tốt làm rẫy phải trúng mùa. Bạch Phượng nép mình vào ngực chồng, hồn nàng vương một chút tình thơ mộng. Vừa lúc đỏ bỗng một người phi ngựa vụt đến khiến cả hai cùng quay lại. Bạch Phượng chép miệng: - Nguyễn Lộc anh ạ! Chắc anh ấy đi việc quan trọng. Nguyễn Lộc phỏng ngựa tới và ngừng lại bên bờ cỏ, nghiêng đầu chàng đôi bạn và nói với giọng vui vẻ: - Chào anh chị. Như anh chị thế mà sướng. Từ Sinh mỉm cười hỏi: - Ai có phần nấy, chở đứng núi nầy trông núi nọ làm gì. Như anh lo việc quan, phần vợ chồng tôi lo mưa giỏ, nắng sương mùa màng đặng, thất. Nguyễn Lộc vụt hỏi: - Anh chị hay tin triều đình giết ông Trần Nguyên Hãn và Phan Văn Xảo chăng? Bạch Phượng giật mình hỏi: - Thế à? Thải Tổ giết hai ông ấy à? Vợ chồng tôi lo việc ruộng nương có đâu biết được việc lạ ấy. Nguyễn Lộc tiếp lời không vui không buồn: - Hai ông ấy công to với Thải Tổ vì bị nghi ngờ mà phải chết. Nghĩ lại anh chị thế mà thông việc lớn trong thiên hạ hơn chúng tôi bội phần. Hôm nào anh chị rảnh xin vời quả bổ đến phủ đường tôi. Cỏ đâu anh chị quên tình bè bạn. Từ Sinh nói ngay: - Ngày nay không như xưa nữa. Chúng tôi không dám bận lòng anh. Nguyễn Lộc chào hai người và phỏng ngựa đi. Từ Sinh chép miệng: - Anh ấy đi đâu mà không lỉnh hầu. Bạch Phượng không đáp lời ấy chỉ hỏi chàng: - Tại sao Thải tổ giết hai vị ấy. Từ Sinh thản nhiên đáp: - Vì Thải Tổ là vựa hay nghi ngờ, muốn giữ vững oai quyền mình, vì hai vị kia và kẻ công to mà ham danh vị lợi quyền. Trên đời có vua quan là còn vạn chuyện như vậy em ạ! Chàng nói lảng đi: - Ngày mai ta sẽ dựng nhà trên đồi cây kia để vỡ đất làm rẫy. Bạch Phượng nép trong lòng chồng, nàng gạt những tư tưởng vừa thoảng qua óc và đáp lời chồng: - Ngôi nhà trên đồi cây xanh, thật đẹp quả. Từ Sinh nhắc lại nàng: - Đất rẫy trên đồi tốt lắm. Ta sẽ trúng mùa và sẽ no ấm. Bạch Phượng cầm lấy tay chồng, nàng đứng im như tận hưởng hạnh phúc của riêng mình. Ngày mai trên đồi cây xanh thấp thoảng có bỏng đôi vợ chồng gã nông dân. ánh tươi sảng vinh quang của đất nước thấm nhuần trong cảnh tự do của họ.
Hãy nhấn like ở mỗi chương để ủng hộ tinh thần các dịch giả bạn nhé!
 
Trở lên đầu trang