[Việt Nam] Lưỡi Gươm Cứu Quốc

Chương 14 : 14

Người đăng: Lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 00:23 09-09-2018

Sau trận đảnh Thi Lang, Bình Định Vương đem quân lên đỏng Lỗ Giang thì gặp ông Nguyễn Trài đến dâng bài sách Bình Ngô. Bình Định Vương đã nghe danh ông, nay xem sách Bình Ngô rất hay nên dùng ông làm tham mưu. Ông Nguyễn Trái là một tay tài giỏi, nhiều mưu lược, ông chấn chỉnh quân binh để chờ thời Đến thảng 1 1 năm Tân Sửu, Trần Trí ước với quân Lào đem quân đến đảnh Bình Định Vương nơi đồn Ba Lâm bị Vương cưởp trại ban đêm và phục binh đảnh chúng phải lùi về ngay hôm sau. Trận nầy tưởng Lê Thạch bị quân Lào bắn chết vì ai cũng tưởng lầm chúng đến thiếp viện mình. Để trả thù, năm Nhân Dần Bình Định Vương kéo quân tù Ba Lâm tiến lên đảnh đồn Quan Gia và phải lùi lại vì bị quân Lào và giặc hai đầu đảnh dồn lại. Về đến Khôi Sách lại vị vây. Vương và cách tưởng sĩ liều chết mới phả vòng vây chạy về Chỉ Linh. Hết sạch cả lương thực, quân lỉnh khổ cực ăn rau có và làm thịt voi ngựa hết cả. Vương cùng khốn phải xin hòa và bọn giặc thấy đảnh không lại nên cũng nghe theo Vương. Năm Qúy Mão đem quân về Lam Sơn. Tưởng giặc Trần Trí, Sơn Thọ nghi Vương không hoà thật nên giữ Lê Trăn là tưởng sứ của Vương nên Vương tuyệt giao cùng chúng và kéo về đỏng Lữ Sơn. Năm Giáp Thìn Bình Định Vương nghe theo kế sách của tưởng Lê Thích định về lấy châu Trà Long và Nghệ An để làm căn bốn chờ thời tiến đảnh Đông Đô nên người tiến đảnh đồn Đa Căng, Lương Nhứ Hốt bỏ chạy. Lấy Đồn Đa Căng, Vương tưởng quân đến núi Đồ Liệp thì gặp giặc kéo quân tới Vương phục binh đảnh Trần Trí. Phương Chỉnh bỏ chạy rồi vây đảnh thành Trà Long, thi phủ Cầm Bành mở cửa ra hàng. Vua nhà Minh nghe tin Vương hoành hành nên xuống chiếu trách mắng bọn Trần Trí nên chúng sợ hãi phải đem cả thủy bộ tiến đảnh Bình Định Vương. Bây giờ vào giữa năm Giáp Thìn đoàn nghĩa quân ở Lam Thôn đang lâm vào cảnh nguy khốn vì giặc bao vây bên ngoài rảo riết không để ai đem được lương thực vào Từ Sinh và tất cả quân sĩ tưởng tả, không sao tiến thủ được. Muốn kéo quân ra đảnh e ta yếu giặc mạnh không là gì cự nổi. Còn cứ ở mãi trong rừng để chrư như mấy năm vừa qua thì quân sĩ ngã lòng cả. Quân lỉnh tuy không đỏi nhưng lương thực không dư, họ chỉ muốn tiến đảnh nhưng không có lệnh trên nên đành chịu. Trong khi ấy trong dinh tưởng Hoàng Thành một cảnh tượng diễn ra trong bầu không khỉ ghê sợ. Hoàng Thành ngồi trên ghế hổ, phía dưới các tưởng đều ngồi im phăng phắc, cạnh Hoàng Thành là vị võ sư ngồi nghiêm nghị như một vị thân linh. Hoàng Thành cất tiếng: - Bình Định vương n~l~ là giặc dữ, nay chúng đã chiếm nhiều nơi lại tiến quân gần vùng ta, tấn công ta không biết ngày nào, các tưởng có mưu kế chi chăng? Không một ai đáp một câu nào, các bộ tưởng của Hoàng Thành có vẻ sợ Oai vị anh hùng nước Nam nên lặng thinh cả. Hoàng Thành chán ngắt, gắt to: - Các ngươi thật vô dụng. Giặc đến gần mà không mưu gì chống giữ thì cỏ ngày quân ta bị thua như các nơi khác. Vị võ sư lên tiếng: - Bình Định Vương quả là tay tài giỏi. Ta nên thủ mà thôi. Trần Trí, Phương Chỉnh, Sơn Thọ, Mã Kỳ còn thắng ông ta không nổi nữa là quân ít như ta. Bọn hộ tưởng của Hoàng Thành đều nhận lời vị võ sư là đúng làm Hoàng Thành tức giận nói với vị võ sư: - Đến quân sư mà cũng nói như vậy sao? Ta xem giặc kia là một đảm có thôi, chỉ hiềm ta không phải tổng quản các đạo binh mã nên không làm sao đảnh chúng tan được. Vị võ sư thấy Hoàng Thành nổi giận và có vẻ khinh giặc nên khích vào: - Tài tưởng quân ai cũng nhận là giỏi, nhưng tưởng quân có chạm trán với Bình Định Vương thì phải e dè cho lắm. Hoàng Thành cười và nòi: - Ta sẽ làm chúng tiêu tan cho chúng biết oai lực ta. ông ta truyền lệnh cho quân tưởng phải phòng giữ các nơi cho nghiêm nhặt cả ngày lẫn dêm rồi cùng vị võ sư trở lại tư dinh. Vị võ sư biết đã đến ngày mình không còn ở vời Hoàng Thành được nữa nên định dùng mưu kết liễu đội quân của hắn và sinh mạng hắn cho rồi nên nòi: - Năm nay tưởng quân tốt lắm, sao tưởng quân tỏ rạng trên phần đất Nam. Tuy thấy có việc nhưng rồi sẽ qua cả. Mồ mả đã phát, tôi xin mừng cho tưởng quân nay mai mà xong việc xin tưởng quân nhở đến lão phu đã hết lòng cùng tưởng quân Hy vọng Hoàng Thành như tràn trề, mộng đồ vương như rực rỡ trong lòng hắn, hắn mừng rỡ nòi: - Ta nào dàm quên ơn quân sư. Vừa lúc đỏ Lam Hà bước tới nên vị võ sư phải bước ra vườn hoa, tràn lão nhăn lại vì lão đang nghĩ mưu kế để kết liễu sanh mạng Hoàng Thành và đoàn quân của gã Hoàng Thành lúc ấy cầm tay Lam Hà và hỏi: - ái nương sao có vẻ buồn như vậy. Lam Hà không đáp, nàng nhìn ra vườn hoa gương mặt buồn thầm thìa. Hoàng Thành hỏi ngay: - Kìa! Kẻ nào làm ải nương buồn. Ta sẽ trừng trị nỏ ngay. Lam Hà vờ lau nước mắt nói: - Thiếp thấy tưởng quân lo lắng nên buồn mà thôi. Cỏ lẽ tưởng quân lo quân cơ đại sự chăng? Hoàng Thành đáp ngay: - Phải, ta đang lo việc quân cơ. Không nay thì mai Lê Lợi sẽ đến đây và bọn ta phải mang quân ra chống cự. Kẻ kia được Trà Long thế đang mạnh mà tưởng Trần Trí cho lệnh ta phải tiến đảnh e không thành sự nên ta lo kế vẹn toàn. Lam Hà hiểu ra cải cơ Hoàng Thành buồn, nàng vờ buồn và nói: - Thiếp tiếc không làm sao cho tưởng quân vui được. Giả là kẻ giỏi việc binh thiếp sẽ cố giúp tưởng quân. Hoàng Thành vuốt ve Lam Hà và nói: - Tội nghiệp cho ải nương lo sợ cho ta, nhưng ta sẽ phả tan quân Lê Lợi cho ải nương xem. Cỏ một điều làm ta sợ là toán nghĩa quân của tên Từ Sinh thình lình xông ra đảnh phả đồn trại ta lúc ta đem ~ đi. Nếu nỏ phả được trại nầy thì phu nhân sẽ bị nguy mà căn bổn ta mất lúc vê cũng không được nữa. Lam Hà xúc động mạnh khi nghe Hoàng Thành nhắc tới người cũ, nàng vịn tay vào thành ghế khiến Hoàng Thành chú ý hắn hỏi: - ái nương làm sao thế? Lam Hà cố giữ lòng bình tĩnh đáp: - Thiếp không lo sợ Từ Sinh mà chỉ lo Bình Định Vương. Nếu tưởng quân đem binh đi e có bề gì thì còn gì là thân. - ái nương chở lo sợ điều ấy. Từ xưa nay ta xông pha trăm trận vào sanh ra tử còn không sao nữa là trận nầy. Ta chỉ sợ tên Từ Sinh đảnh thình lình lúc ta ơ hờ mà ta bị thua như bao lần trước. Chỉnh nỏ mới là họa trong tâm phúc của ta. Ta không làm sao yên được vời tên giặc đỏ. Bao năm nay ta khổ và lo vì không làm sao trừ được. Hoàng Thành thở dài nòi: - Ta nghĩ giận bọn tưởng quân bất tài. Giả tất cả tưởng Minh Triều ai ai cũng như ta thì đâu đến nỗi Lê Lợi hoành hành như vậy. Khắp các nơi trăm đạo nghĩa quân nổi lên, các tưởng không làm sao dẹp nổi nên Lê Lợi mới có cơ hội tung hoành như vậy. Lam Hà có ý mừng, nàng mong cho vị anh hùng đất Lam Sơn thành công sớm để nước nhà chỏng thoát ách xâm lăng. Và khi nghĩ đến đỏ nàng trở nên buồn vì khi thanh bình nàng sẽ đau khổ bởi tình tuyệt vọng. Từ Sinh có khi nào nhận nàng làm vợ khi mà nàng đã là phu nhân của tưởng Hoàng Thành bao năm nay. Mặc dầu nàng có công giúp chàng do thảm việc quân tình của giặc, nhưng chàng đâu vì lẽ đỏ mà quên tội riêng của nàng đối với chàng. Đời nàng thế là hết. Chỉ vì nàng yếu đối. Không phấn đấu nên đành mất đời sảng đẹp. Cho đến khi nàng hiểu rõ thì sự đã muộn rồi. Giả ta như Bạch Phượng thì đời ta đâu đến đỗi. Lam Hà cố nén giọt nước mắt, nàng nhìn Hoàng Thành vời đôi mắt căm hờn nhưng sự căm hờn ấy không lộ ra vì gương mặt trắng mịn xinh đẹp của nàng che giấu mất. Hoàng Thành nhìn vợ toan nói thì thị nữ đem vào dưng bức mật lệnh do tỳ tưởng đem tời. Hắn vội vàng mở ra xem trong khi Lam Hà chú ý nhìn. Đấy là bức mật lệnh của tưởng Trần Trí: Tưởng quân Hoàng Thành. Hiện Lê Lợi cùng các tưởng đã đỏng ở bắc ngạn Lam giang trong vùng đất Khả Lưu. Quân binh của chủng to lớn lắm. Ta đem thủy quân tiến vào, tưởng Phương Chính sẽ đem quân bộ tời đảnh. ~rậy lường quân phải lập tức đem mười ngàn quân tinh nhuệ đi tiên phong theo đường bộ đến bắc ngạn Lam giang. Cố phả vỡ tiền quân của địch. Ta đã truyền mật lệnh cho tưởng Chu Kiệt đem quân theo tiếp ửng ngay. Còn đại quân ta sẽ tiến vào đảnh úp. Xong trận nầy nếu ta đại thắng thì quân giặc mời tan. Phải cố bắt cho được Lê Lợi chở cho hắn chạy thoát như nhĩmg lần trước mà di hoa. về sau. Ta có sẵn địa đồ đây, tưởng quân nên theo đỏ mà hành sự. Chở làm trễ mất dịp may. Thống Binh Trần Trí. Hoàng Thành để mật lệnh lên trên bàn và bảo Lam Hà: - Phu nhân yên lòng ở nhà. Ta đi trận nầy là xong việc lớn rồi sẽ cùng phu nhân vui hưởng hạnh phúc. Lê Lợi phen nầy có tài trời cũng phải chết vì ta đem cả toàn lực tiến đảnh. Lam Hà lo sợ, nàng muốn đoạt tưởng lệnh của Trần Trí mà không biết làm sao nên ra hiệu cho cô Tâm thị nữ tức thì cô Tâm chạy ra vườn bảo cho vị võ sư hay. Trong khi ấy thì Lam Hà rỏi rượn mời Hoàng Thành gọi là chén rượn tiễn người chinh chiến. Vị võ sư đi vào và hỏi Lam Hà: - Tưởng quân đi đâu mà con tiên rượn? Hoàng Thành nhìn vị võ sư, cười và nòi: - Ta đi trận này là xong. Lê Lợi mà bị diệt thì các đạo quân kia cũng dễ dẹp. Vị võ sư nhìn mật lệnh trên bàn và nói: - Tưởng quân cho lão biết kế sách ra sao để lão tỉnh xem. Tưởng quân còn nhở những lần thất bại là do tưởng quân không bàn với lão trước. Hoàng Thành đưa mật lệnh cho vị võ sư xem rồi nói: - Quân sư xem kế hoạch ta như vầy thì Lê Lợi tài gì chống nổi. Quân ta đông gấp mười lại vây đảnh thình lình thì giặc phải bỏ tay. Xong trận nầy ta mới yên được mà lo việc tranh bả đồ vương, chở còn chinh chiến dây dưa thì khó mà hành sự.Vị võ sư xem phương lược của Trần trì, ông kinh sợ nghĩ thầm: Thế nầy nguy cho Bình Định Vương. Quân giặc tấn công thình lình mà dùng nhiều quân như vậy e cho Vương không chống nổi. ông đặt mật lệnh xuống và chúc mừng Hoàng Thành một chén rượn: - Chúc tưởng quân mã đảo thành công. Phen nầy lão và chảu lão có phận nhờ. Lão xin thù vững trại nầy chờ tưởng quân về. Hoàng Thành mừng rỡ nòi: - Nếu quân sư ở lại giữ trại thì ta yên lòng lắm. Ta muốn quân sư theo giúp ta như mọi khi nhưng hôm nay giữ trại là một trọng trách. Tên Từ Sinh khôn ngoan xảo trả lắm. Hắn thấy ta rút quân đi thì sao cũng khuấy rối trại ta. Nếu trại nầy có bề gì thì căn bổn ta hựVị võ sư lo Hoàng Thành đem nhiều quân quả thì có hại vì hắn xông vào tiền quân của Bình Định Vương nên nòi: - Theo lão nghĩ trận nầy có cả thống binh đem quân tời thì tưởng quân cần gì phải đem cả mười ngàn quân. Hãy để lại phân nữa giữ trại và gìn mồ mả là hơn. Hoàng Thành nòi: - Như thế e không đủ chăng? - Tưởng quân lầm rồi. Đem nhiều quân càng thêm bận, tưởng quân hả không nghe câu: Nhiều quân thì tưởng khốn sao? Nay tưởng quân làm tiền bộ tiên phong, xông vào chỗ nguy hiểm cầu đảnh cho nhanh nếu nhiều quân mà nhỡ thua thì nguy lắm. Nếu chạy bỏ quân thì bị tội, mà ở lại thì bị nguy khốn còn gì? Chi bằng dùng ít quân hể tiến đảnh thì được nhanh, còn khi lùi thì cũng chỏng mời là kế vẹn toàn - Nhưng ta đi trận nầy không được kéo lùi, chỉ có tiến mà thôi. Vị võ sư cười và nói: - Nếu đem quân đi nhiều mà Từ Sinh kéo quân tới phả trại thì sao. Làm tưởng phải thông cơ biến. Nếu bơ bơ theo lệnh trên thì không phải người trí. Điều hay nhứt là thắng giặc mà bảo thân, nếu thân mắt mà có thắng cũng không ích gì. Tưởng quân gần xong nghiệp lởn. Mồ mả ông cha đã đến hồi phải cần phải bảo thân hơn lúc nào hết. Chở hiềm vì chút danh nhỏ mọn mà hư đại sự đi. Tưởng quân xét nếu Từ Sinh phả trại lại làm hư mồ mả tổ tiên thì đại nghiệp tan tành còn hòng chi nữa. Dù có thắng một trận, diệt được Lê Lợi cũng chẳng ra chi. Như vậy lão theo giúp tưởng quân lâu nay đều là công dã tràng. Hoàng Thành động lòng vì lời nói vị võ sư, anh ta nói: - Quân sư nói phải lắm. Vậy ta chỉ đem năm ngàn quân theo mà thôi. Hoàng Thành nói xong anh ta bước ra ngoài truyền lệnh cho tưởng sĩ huy động quân lỉnh để kéo đi. Vị võ sư bảo Lam Hà: - Con ra ngoài canh chừng Hoàng Thành cho ta. Nếu hắn vào con hãy giữ hắn lại Nói xong ông lật đật viết một phong thư và vẽ một bản địa đồ giống như của Trần Trí rồi niêm phong lại gọi cô Tâm đến bảo cô giấu kỹ lưỡng vào mình. ông ra ngoài dặn nhỏ Lam Hà vài câu rồi thẳng ra trại quân, dùng những lời doa. để rối lòng chúng. Còn Lam Hà ra ngoài tìm Hoàng Thành và nói: - Thiếp xin lên chùa Bửu Minh cầu nguyện Phật ban phước lành cho tưởng quân Hoàng Thành cảm động nói: - ái nương chở đi nhọc. Lam Hà nói: - Nếu thiếp không làm thế thì không yên tâm được. Xin tưởng quân để thiếp đi cho thiếp yên lòng. Hoàng Thành vuốt ve nàng tỏ vẻ âu yếm rồi mới để nàng đi. Lập tức Lam Hà cùng cô tỳ nữ Tâm lên xe bốn ngựa sai người phỏng nhanh lên đồi Bửu Minh. Bấy giờ sư cụ đang tụng kinh trong chùa thầy Lam Hà và cô Tâm đến, ông hiểu ngay có việc bỉ mật nên nhìn quanh và nói: - A di đà phật, chẳng hay phu nhân đến có chuyện chi? Lam Hà nhìn sư cụ, nàng nói: - Thiếp muốn cầu Phật nên đến đây nhờ ơn sư cụ. Lúc bây giờ quân hầu Lam Hà ở ngoài cổng chùa nên Lam Hà tiến đến bên sư cụ và nói mau: - Cỏ chuyện vô cùng trọng hệ. Hoàng Thành động binh đảnh úp Bình Định Vương. Cỏ thư của vị võ sư gởi cho tưởng quân Từ Sinh. Sư cụ nói mau: - Hiện có nữ tưởng Bạch Phượng ở sau liêu. Con nên trao thư cho người. Cô Tâm nghe vậy nên đi ngay ra sau liêu làm lul~ theo lệnh chủ sai khiến. Còn Lam Hà nghe nói có Bạch Phượng, nàng nhở ngay đến người thiếu nữ phi thường mà mình đã gặp ngoài chòi thưở nọ và tự nhiên nàng hình dung đến cảnh Từ Sinh và một cô gái đẹp ở chung nhau trong cảnh tình mơ mộng ngày xưa. Tự nhiên nàng hơi ghen tức, nàng đau khổ khi nghĩ đến Từ Sinh sẽ yêu một tiếu nữ khác mà quên mình. Nàng muốn gặp Bạch Phượng nên xin phép sư cụ rồi đi ra liêu. Thấy Bạch phượng đang mở thư của vị võ sư ra xem, nàng có vẻ không bằng lòng vì chỉ cỏ Từ Sinh mới có quyền ấy. Bạch Phượng chỉ gật đầu chào nàng và cắm cúi xem thư kia rồi vẽ ra bốn bức địa đồ khác mau lẹ rồi cất vào mình. Xong đâu đấy, Bạch Phượng ngước mặt nhìn Lam Hà và bắt gặp đôi mắt không bằng lòng của nàng. Bạch Phượng là một cô gái thông minh tuyệt vời, thoạt nhìn nàng hiểu ngay kẻ tình địch không bằng lòng cử chỉ mình nên nói: - Xin lỗi phu nhân về việc tôi vượt quyền, nhưng vì bất đắc dĩ thôi, phu nhân tha thứ cho. Trong đôi mắt Lam Hà thoảng qua một tia lửa giận trước cô gái mà nàng nghi ngờ sẽ chiếm người yêu mình, nhưng tia lửa ấy tắt ngay vì sự tủi nhục đau khổ. Bạch Phượng gọi nàng là phu nhân là có ý mỉa mai mình chăng? Mả ngàn đỏ bừng, óc nàng quay cuồng và nàng càng tức tối, càng nhục vì lòng tự ải bị xâm phạm đến. Bạch Phượng hiểu ngay tâm trạng Lam Hà, nàng hối hận vì mình kém xử sự nên bước tới cầm tay Lam Hà và nói với giọng thành thật: - Cô Lam Hà, chúng tôi nhờ cô bao nhiêu. Cô xứng đảng là một người dân Nam đối với nước. Anh Từ Sinh sẽ hài lòng vì có một cô bạn như cô. Việc gấp lắm rồi, tôi cần phải đi ngay mới được. Cỏ ngày ta lại gặp nhau. Lam Hà quên cả giận hờn, tình thương Từ Sinh không lúc nào hơn lúc nầy, nàng nói mau và có cảm tưởng đây là lời trối cuối cùng: - Cô vui lòng chuyển lời tôi với anh Từ Sinh là tôi yêu kỉnh anh ấy cho đến chết. Xinh anh tha tội cho tôi. - Cô lầm, anh Từ Sinh bao giờ cũng yêu mến cô như thường. Tôi phải đi ngay và cầu mong ngày gặp nhau. Nàng vỗ tay ba tiếng là hai gã đàn ông to lớn bước vào. Trao cho mỗi người một bức địa đồ nàng dặn: - Hai anh đi hai đường về đại trại gấp bây giờ trao cho tưởng quân Từ Sinh bức địa đồ. Phải cố chết giữ cho được nỏ. Hai người nọ cúi chào và lui ngay ra ngoài. Bạch Phượng vỗ tay lần nữa thì hai người nữa bước vào nàng dặn: - Đem ngay bức địa đồ nầy giao cho Bình Định Vương. Cố chết bảo vệ lấy. Đây là vận mạng của nước ta, hai anh hãy liệu mà cố cho thành công. Hai người nọ mỉm cười và nói: - Tôi sẽ đem nỏ đến Bình Định Vương. Bằng không nỏ sẽ mất trước khi tôi bị giặc giết. Họ lui ra và biến nhanh sau cửa. Bạch Phượng cầm tay vào chuôi gươm, dáng điệu nàng có vẻ oai vệ làm sao, nàng tiến lại phía Lam Hà và nói: - Phần tôi phải đi ngay. Xin từ giã hai cô và mong ngày tải ngộ. Nói xong nàng bước ra ngoài trong khi Lam Hà dặn với theo: - Xin cô nhở lời tôi gởi chàng. Tâm bước tời vịn vai Lam Hà trong khi nàng nấc lên vì cảm xúc, lòng nàng tê tải đau thương vì cảm thấy mình bị loại ra khỏi đời trong sạch sảng tươi. Nàng còn mặt mũi nào nhìn lại Từ Sinh vời Hương Lan khi mà họ vinh quang trở về Bất giác Lam Hà buột miệng than: Đời ta thế là hết, chỉ tại ta kém hèn không phấn đấu. ooo Tên quân do thảm đem tin Bạch Phượng và bức địa đồ của tưởng Trần Trì về cho Từ Sinh là chàng lập tức cho chép ra mấy bản và cho người phi ngựa đi ngay qua đại dinh của Bình Định Vương ở Bắc ngạn Lam Giang đưa tin ấy. Chàng nổi trống tập quân và gọi tưởng tức thì khắp các trại nảo động lên. Quân lỉnh nghe trống đều lật đật trại nào về trại nấy mặc ảo giáp cầm khỉ giời và kéo ra hợp nơi sân trại theo sự điều khiển của các bộ tưởng. Các vị phò tưởng Lê Phong, Huỳnh Phúc, Nguyễn Lộc, Ngôn và Tham mưu Vịnh đều chạy đến đại dinh Từ Sinh chỉ có Nguyễn Đạt lúc ấy đang cầm đội quân khuấy rối vùng Lam Thôn nên không có mặt. Khi các tưởng hội đủ mặt, Từ Sinh nòi: - Cỏ tin vô cùng khẩn cấp. Trần Trì đem cả thủy bộ tiến về Khả lưu đảnh úp Bình Định Vương theo kế hoạch nầy. Chàng đưa địa đồ kia ra cho các tưởng xem và cắt nghĩa rõ ràng rồi nòi: - Lam Hà và vị võ sư trao tin ấy cho Bạch Phượng. Nàng chuyển tin về đây và đã đích thân qua trại Bình Định Vương rồi. Bây giờ đến phần việc của chúng ta phải cố làm cho xong thì phần thắng bại của quân ta đã thấy rõ. Vịnh cất tiếng: - Chúng ta không thể ở mãi nơi nầy được vì lòng quân sẽ chán nản. Cơ hội nầy ta phải ra quân chiếm lấy Lam Thôn và trại Hoàng Thành rồi đảnh chiếm luôn đại trận của Chu Kiệt. Tôi chắc Bình Định Vương sẽ thắng được trận nầy vì người đã rõ kế hoạch của giặc. Quân Nam thành công trận nầy là có căn bổn. tôi chắc Bình Định Vương sẽ tiến đảnh Nghệ An theo kế hoạch và từ đây ta không cần ở rừng già thế nầy nữa. Ngôn lên tiếng: - Chắc như lời tham mưu nói, ấy vậy chúng ta không nên bỏ qua cơ hội nầy. Quân ta nghe việc ra chiến là họ hăng hải hẳn chắc ta sẽ thắng trăm lần. Nguyễn Lộc nói: - Xin tưởng quân cho lệnh kéo ra đảnh. Huỳnh Phúc và Lê Phong cũng tình nguyện kéo đi đảnh trại giặc. Từ Sinh thấy lòng người đều sôi nổi, chàng hơi mừng nói: - Đấy là ý định của vị võ sư ta. Hôm nay người chỉ huy đại trại của Hoàng Thành thì sự thắng trận của ta đã cầm chắc rồi. Nhưng ta quyết phải chiếm cho kỳ được đại trại của Chu Kiệt để làm thế y giáp che đỡ cho nhau lúc giặc đến mới là kế lâu dài. Chàng tiếp: - Bổn phận làm tưởng phải phòng xa như vậy. Việc có hơn có thua phải tỉnh thế lâu dài mới thắng giặc được. Ta hơn giặc một trận mà bị tiêu diệt thì không ích gì cho nước. Nguyễn Lộc nói ngay: - Tướng quân nói đúng lắm, tôi sẽ cùng tưởng Lê Phong và Huỳnh Phúc kéo đại quân tiên đảnh trại Chu Kiệt. Nếu không thắng chúng tôi sẽ chịu dưng đầu. Huỳnh Phúc và Lê Phong quả quyết nói: - Chúng tôi sẽ chrư tội chết nếu thua quân. Vịnh thấy mọi người đều quyết tử nên nói: - Các vị có lòng hăng hải đảng kỉnh, nhưng đạo làm tưởng phải có cương và cỏ nhu Nếu cứng lắm thì gãy, phải tùy cơ mà hành động miễn sao chiếm được phần thắng mà toàn vẹn mới được. - Chúng tôi sẽ làm theo lời tham mưu. Ngôn nói: - Quân ta đang có lòng muốn đảnh. Trận nầy mà không đảnh thì quân sĩ ngã lòng cả Từ Sinh cười và nghiêm trang nói: - Các tưởng đã quyết đảnh thì tôi cũng xin theo. Vậy tưởng Nguyễn Lộc, Lê Phong và Huỳnh Phúc kéo hai ngàn quân tiến đảnh trại Chu Kiệt. Còn tôi và tưởng Ngôn tiến đảnh trại Hoàng Thành. Bên nào thắng phải kéo quân đến giúp bên kia. Chàng nói lởn: - Trận này ta mang toàn lực ra đảnh giặc lúc chúng không đề phòng chu đảo, lúc chúng yếu thế. Nếu không thắng quyết không trở về trại. Mọi người hăm hở khi nghe lời chàng làm Vịnh dè dặt có vẻ lo nghĩ, nhưng trước tình thế ấy, không làm sao anh ta nói ra được. Từ Sinh nói ngay: - trận nầy ta dùng cả tinh thần và sức mạnh của ba quân. vậy ta hãy làm họ phấn khởi tinh thần quyết tiến chứ không lui. Chừng kéo tất cả chư tưởng ra khỏi trại đến giảo trường nổi trống nhỏm quân tức thì ba quân rần rộ kéo đến quanh giảo trường trông nghiêm chỉnh làm sao. Các vị phò tưởng đều về đứng trước đội ngũ của mình để nghe lệnh. Còn Từ Sinh đứng trên tưởng đài, có Vịnh đứng bên cạnh và một toàn quân cầm giảo sảng đứng hầu. Chàng nhìn xuống ba quân và cất giọng sang sảng: - "Hỡi ba quân tưởng sĩ." " Bao nhiêu ngày chúng ta lìa bỏ gia đình quê hương lập thành đoàn nghĩa quân để đảnh đuổi kẻ xâm lăng ra khỏi nước ta. Nhưng trải bao năm nằm gai nếm mật giữa rừng sâu, nhưng chỉ nguyện ta vẫn chưa đạt thành là vì quân giặc thế mạnh mà ta yếu. Khắp cả nước nhiều người nổi lên chống giặc, lul~ng mạnh ai nấy làm theo ý mình không kết tựu được thành một lực lượng hợp nhứt nên không làm gì nên chuyện. Ngày nay Đức Bình Định Vương được các nói hưởng ứng và theo lệnh người nên toàn nước ta đã có một khối thống lul~t tư ý chỉ đến hành động nên tương lai ta thêm rõ rệt, ta sẽ thắng giặc nay ma. Giặc đã bị đảnh bại khắp các nơi. Dù chúng mạnh nhưng không sao chia quân cự vời cả nước ta được. Còn quân ta đến đâu cũng được dân chúng giúp đỡ, ta lại biết cả đường lối và mưu mô của giặc nên ta phải thành công. Bình Định Vương đã chiếm được chậy Trà Long, nay ngày sẽ chiếm thành Nghệ An. Hoàng Thành và Chu Kiệt hiện đang bị vây cả. Trần Trì cũng nghèo ngặt, quân binh chúng mất cả tinh thần còn quân ta càng ngày càng mạnh. Hời ba quân tưởng sĩ! Nhân cơ hội nầy chúng ta tiến đảnh trại Hoàng Thành và Chu Kiệt để chia lực lượng chúng, làm thế ỷ giác cho Đức Bình Định Vương. Đem Nghĩa quân anh dũng của ta tiến đảnh hai trại quân bỏ trống thì sẽ ra sao? Chắc chắn quân ta sẽ làm có trại giặc và từ nay ta sẽ thành công. Thành Nghệ An sẽ trong tay ta và quân ta sẽ quay ra Đông Đô nữa là xong." Đến đây quân sĩ hoan hô, thét to ngàn lời quyết chiến vang động một góc trời. Từ Sinh đợi mọi người dịu lại, chàng đưa tay ra hiệu cho họ im và tiếp: - "Xưa nay toàn quân ta và Bình Định Vương không tiến thủ được là vì cô thế. Nay giặc đang nguy mà quân ta khắp các nơi đổ ra đảnh thì phần thắng sẽ về ta. Hời ba quân tưởng sĩ! Cha mẹ anh em ta, giống nói ta không thể chịu đè ép dưới sức cường quyền của giặc, chúng ta phải phả đổ gông cùm xiềng xích của giặc và vùng lên để sống tự do. Trận nầy ra đi, nếu không thắng sẽ không về. Hãy quyết thắng, quyết thắng! " Muông tiếng hô theo vang dội, khỉ thế quân tưởng hăng hải vô cùng. Từ Sinh đưa tay ra hiệu tức hiệu pháo ra quân nổ ầm lên. Dưới ảnh nắng gươm giảo lấp lảnh sảnh trên vai đoàng quân quyết tử kéo rầm rộ ra khỏi trại. Trong rừng thiêng vang khúc hát oai hùng của đoàn quân nghĩa dũng kéo đi diệt tham tàn, giành tự do nói giống. ooo Từ Sinh và Vịnh kéo quân đến Lam Thôn thì vào giữa giờ Tuất. Thời loạn ly nên vào giờ nầy không còn một ai thấp thoảng ngoài đường cả. Đoàn quân ânm thầm kéo đi nhanh nhẹn tiến vào trại quân tưởng Hoàng Thành Khi họ đến nơi thì đã cuối giờ Tuất, Từ sinh truyền cho quân sĩ sẵn sàng phục kín xung quanh và chờ hiệu lệnh. Chàng bảo Vịnh : - Chờ khi có những ngọn đèn xung quanh là ta tiến vào nơi ấy là vị võ sư mở cửa sẵn cho ta vào. trong khi ấy ba quân lặng lẽ giảo mác cầm tay chờ xông vào trại giặc. Lúc bây giờ vị võ sư đang ở nơi đại trại cùng với Hoàng Hà là vị phó tưởng của Hoàng Thành. Đã biết trước đêm nay xảy ra việc gì nên vị võ sư truyền cho quân lỉnh được mở tiệc ăn uống. Hoàng Hà là một viên võ tưởng từng trải việc binh, nhưng không thể ngờ một vị quân sư quan trọng tin cậy lul~t của chủ tưởng mình mà làm phản nên không nghi ngờ chi. Anh ta tưởng vị võ sư thấy quân lỉnh khổ cực nên làm thế cho họ vui mà hết lòng giữ trại. Vị võ sư biết ý Hoàng Hà nên ông cười và bảo hắn: - Hoàng Thành tưởng quân đi chỉnh chiến, chúng ta phải hết lòng giữ trại nầy chờ tin vui. Quân lỉnh khổ cực lâu nay. Phải cho họ vui say thì họ mới hết lòng đến chết với ta. Hoàng Hà chỉ vâng dạ và rồi hắn cũng uống rượn như quân lỉnh. Trống canh vừa điểm đầu giờ Hợi là vị võ sư vờ nhở ra điều gì, ông bảo Hoàng Hà: - Phiền tưởng quân sang dinh phu nhân Hoàng Thành để bảo vệ người. Đêm nay ta phải ở nơi đại trại để xem việc quân cơ. Hoàng Hà vâng dạ và đi ngay sang dinh Lam Hà phu nhân. Trong khi đỏ vị võ sư cho đòi các bộ tưởng đến uống rượn và nói: - Đêm nay ta cho các người cùng vui để ngày mai lên đường chinh chiến. Ngày mai xông pha nguy hiểm không mong gì về nên các người hãy cùng vui. Các bộ tưởng tỏ vẻ lo sợ hỏi: - Thưa quân sư chẳng hay chúng ta đi đâu? - Đỏ là việc quân cơ đại sự, lẽ thì ta không nên tiết lộ, nhưng các tưởng là người cùng sống chết với ta ngày mai nên ta đành phải nói rõ. Ngày mai chúng ta phải kéo đi tiên phong tiến đảnh Bình Định Vương. Bọn bộ tưởng kinh sợ nói: - Trại ta hiện phải giữ gìn sao ta phải đi kìa? - Đỏ là do lệnh trên. Mà thôi, đời quân lỉnh sống chết có ra gì hãy uống cho quên sự đời khổ nhọc còn hơn. Trong cơn buồn phiền muộn lo sự chết sống, quân binh chán nản vô cùng, còn gì hơn lấy rượn làm vui nên bọn bộ tưởng cùng uống cho quên. Nhưng họ có ngờ đâu trong rượn ấy có chất mê mà vị võ sư đã cố ý cho bọn bộ tưởng uống để họ ngủ mê làm quân lỉnh không ai điều khiển. Sau ba tuần rượn, vị võ sư vờ có việc bước ra ngoài khép cửa lại trong khi bọn bộ tưởng của trại quân nặng đầu choảng óc và ngủ mê như chết. Vị võ sư thắp hai lồng đèn đỏ và xách ra chỗ chòi gác. Tên lỉnh canh thấy ông hắn cúi chào, nhưng hắn ngã gục ra chết ngay vì ông đảnh một quyền vào ngang cổ hắn. Treo ngọn đèn đỏ lên, vị võ sư ung dung qua chỗ gác khác khi mở sẵn cửa trại. Trong một loảng ông đến chỗ gác khác và cũng đảnh chết tên gác bất ngờ rồi treo ngọn đèn lên. Ngàn quân nghĩa dũng hồi hộp khi nghe lên5h tiến vào. Còn vị võ sư ung dung đứng yên chờ Từ Sinh đến. Từ Sinh xông vào trước, chàng gặp ngay sư phụ mình nên cúi rạp đầu chào, nhưng vị võ sư xua tay nói nhanh: - Hãy lo phả giặc cho xong. Từ Sinh vẫy quân chạy vụt vào vây quanh các trại binh như chớp ri;hoảng trong khi Vịnh nổ ba tiếng phào vang trời. Đoàn nghĩa quân như bầy hổ xông vào trại, vung gươm giảo, mã tấu chém tràn vào quân giặc đang vui say làm giặc lăn ra như ra.. Tiếng thét vang trời, phào nổ ầm lên bảo hiệu tiến quân tức thì toàn hậu tập trận vào giết lũ giặc chạy thoát ra sân. Trong chớp nhoáng bên ngoài trại nghĩa quân nổi lửa làm hiệu sảng rực một góc trời, trong khi trong trại giặc nghĩa quân thi nhau chém giết lũ giặc. Tiếng nảo động khắp các nơi, quân sĩ hò hét hòa vời tiếng gươm giảo chạm nhau, tiếng hú ghê hồn của kẻ bại trận làm thành khúc nhạc hỗn loạn hãi hùng. Từ Sinh và vị võ sư đứng nhìn cảnh tượng ghê hồn đỏ, lòng biến đổi khác thường Vị võ sư buồn buồn nòi: - Thế là xong, trại quân nầy tan tành. Thế là ta đã chôn gần cả vạn quân giặc. Ta đã chôn luôn sanh mạng Hoàng Thành vào hang cọp. Công trình ta thế là xong. Vừa lúc đỏ phía dinh Hoàng Thành phát hỏa. Vị võ sư bảo Từ Sinh: - Còn Lam Hà trong ấy. Phải đem nàng ra mời xong. Cỏ tưởng Hoàng Hà nơi dinh kia nữa. Ta phải về. Từ Sinh nói mau: - Sư phụ đi e bất tiện vì kẻ kia sẽ hiểu ngay mưu mô sư phụ khi bị quân ta tấn công. Con xin giết Hoàng Hà để đem Lam Hà ra cho trọn tình vẹn nghĩa. Từ Sinh cùng vời mười tên giáp sĩ cùng sang dinh tưởng Hoàng Thành. Về phần Hoàng Hà sang dinh của Hoàng Thành phu nhân mời được một lúc thì hắn nghe phào nổ thì hiểu ngay có biến loạn. Anh ta thét lũ họ tưởng mau mau phòng bị và đích thân đốc quân canh giữ cửa dinh. Lam Hà nghe tiếng phào nổ, tiếng quân reo hò, nành mỉm cười nòi: - Từ nay thế là xong, Từ Sinh chiếm được đại trại nầy thì căn bổn đã nên rồi. Chàng sẽ là cảnh tay đắc lực của Bình Định Vương. Ngày sau chàng sẽ là một vị công thần. Ba tên hộ tưởng chạy vào cầm giảo đứng trước cửa phòng nàng và nòi: - Thưa phu nhân chở sợ, chúng tôi xin bảo vệ phu nhân đến kỳ cùng. Lam Hà không biết phải làm sao, nàng biết thế nào Từ Sinh cũng đến để cứu nàng. Tự nhiên nàng ao ước muốn gặp mặt chàng, khao khát được chàng ôm mình trong tay dù nàng biết thân mình không còn trong sạch chẳng mong gì nối lại đường tơ đã dứt vời người cũ. Nàng đứng im lắng nghe tiếng reo hò của ba quân nổi dậy, lòng xao động lạ lùng, lul~ng bỗng nhiên gương mặt nàng trở nên tuyệt vọng, nàng chán nản thốt ra: - Ta còn gặp chàng làm gì cho thêm tủi thẹn. Ta không nên gặp chàng để trành sự đau lòng cho cả đôi bên. Lam Hà đau khổ khi nghĩ thế, nàng vịn tay nơi thành ghế, lòng chua xót tải tê, mây sầu vương trong đôi mắt đẹp của thôn nữ trót đã nhúng chàm. Ba tên hạ tưởng vẫn trưng thành cầm giảo đứng hầu Lam Hà thì bỗng Hoàng Hà chạy vào nói lởn: - Thưa phu nhân trại quân ta bị giặc đảnh úp gần tan cả. Nguy cơ đã đến, phu nhân nên theo tùy tưởng thoát thân kẻo dinh nầy cũng không giữ được. Lam Hà hỏi ngay: - Vị quân sư đâu? trên tràn Hoàng Hà thoảng hiện những làn nhăn, anh ta nghi ngờ vị quân sư của đại tưởng mình là kẻ thù địch. Tại sao ông ta bày tiệc ăn uống vui say rồi giặc kéo đến đảnh úp như vậy. Đấy là việc tình cờ xảy ra hay ông sắp đặt trước. Lam Hà tuy trong cơn buồn khổ, nhưng nàng vận còn đủ sảng suốt hiểu sự nghi ngờ của Hoàng Hà, nàng nòi: - Tưởng quân đưa ta chạy đi theo chồng ta cho mau kẻo giặc chạm đến ta. Hoàng Hà bảo một bộ tưởng: - Mau mau ra đỏng một cỗ xe bốn ngựa để chạy ra cửa sau. Tên hạ tưởng vâng lệnh chạy vụt đi trong khi Hoàng Hà gọi giáp sĩ đến để bảo vệ Lam Hà chạy trốn. Bỗng tên hạ tưởng đi thắng xe chạy vào hơ hải nòi: - Không xong, quân giặc tràn lan khắp cả, chúng đòn cả ngả đường sau, ta đành chrư nguy nơi đây rồi. Hoàng Hà chưa biết nói sau thì Lam Hà hỏi: - Các ngươi không làm sao đưa ta chạy khỏi sao? Hoàng Hà quả quyết nòi: - Chúng tôi quyết phả vòng vây đem phu nhân khỏi nơi đây. Anh ta toan gọi tất cả giáp sĩ đến phả cửa sau chạy trốn nhưng lúc đỏ hai tên quân chạy vào thở hào hổn và nòi: - Nguy mất, nghĩa quân đã phả mất vòng quân rồi. Chúng tiến vào sân dinh xáp chiến với quân ta. Hoàng Hà chưa biết nói sao thì một tên quân khác chạy vào nói mau: - Thưa tưởng quân đích thân Từ Sinh chỉ huy giáp sĩ tiến vào đảnh ta. Quân ta tan hơn nửa xinh tưởng quân ra cự với giặc. Lam Hà giật mình khi nghe có Từ Sinh đích thân cầm quân tiến vào, nàng hồi hộp và hiểu chàng vì mình mà đến đây cứu nàng. Chàng thật là người chung thủy, còn ta là kẻ đảng khinh. Mặt mũi nào lại thấy chàng. Lam Hà thấy không còn sợ chết như ngày xưa nữa, nàng biết mình đã khờ dại làm mất cuộc đời. Hoàng hà bối rối thì quân chạy vào bảo cho biết là Từ Sinh đích thân phả cửa đem giáp sĩ tiến vào. Hoàng Hà tức tối nòi: - Ta phải giết tên Từ Sinh để bảo thù cho toàn thể trại quân. Nếu hắn chết thì quân ta đỡ một mối lo. Hoàng Hà truyền cho giáp sĩ núp kín vào phòng Lam Hà đợi Từ Sinh vào là đổ ra giết chết ngay. Giáp sĩ làm theo lệnh hắn, chúng núp kỹ lưỡng không lộ hình tích. Còn Hoàng Hà bảo Lam Hà: - Phu nhân cầm đoản kiếm nầy núp sau lưng hạ tưởng để phòng lúc nguy biến. Hạ tưởng xin liều thân bảo vệ cho phu nhân. Hoàng Hà quây lại dặn bọn giáp sĩ: - Khi nào Từ Sinh sấn vào các người để ta ra tay trước, rồi chúng gnươi sẽ ùa ra nhé? Phải giết cho được tên giặc đỏ trả thù cho trại quân ta thì chúng ta có chết cũng hài lòng. Lam Hà rùng mình khi nghĩ đến Từ sinh chết vì cứu mình, nàng sợ hãi làm sao nên nòi: - Chúng ta nên phả cửa sau mà ra còn hơn giết một hắn mà phải chết cả. Vừa lúc đỏ có tiếng gươm giảo chạm nhau gần đỏ và rồi tiếng gươm giảo im bặt, chỉ còn tiếng chân người tiến vào phòng Lam Hà. Từ Sinh tiến lên trước, giáp sĩ mấy mươi gnười theo sau, chàng dùng lại ngay cửa phòng Lam Hà rồi bước vào. Hoàng Hà đưa gươm lên nhắm ngay ngực Từ Sinh đâm mạnh một nhát. Lam Hà Kinh sợ la to: - Chết! Chết! Vừa lúc đỏ nàng xô mạnh Hoàng Hà, làm hắn ngã n~l~ một bên, lưỡi gươm trật khỏi ngực Từ Sinh làm chàng giật mình nhảy lùi né khỏi. Lam Hà thấy cơ nguy vì Hoàng Hà quay gươm lại, nàng liền phỏng mạnh lưỡi gươm đoản vào ngực hắn thì lưỡi gươm hắn cũng vụt đến đâm ngay vào ngực nàng, khiến nàng và hắn cùng ngã gục xuống. Từ Sinh tuốt gươm thét giáp sĩ xông vào tức thì giáp sĩ của Hoàng Hà cũng xông ra. Gươm đao chạm vào nhau chan chát nghe ghê rợn. Từ Sinh thấy Lam Hà té gục, chàng tức giận vung gươm đảnh rát quân giặc, gươm chàng đến đâu là bọn kia tan đến đấy vì chúng không phải là địch thủ cùng chàng. Trong một loảng Từ Sinh đã hạ hơn năm tên còn lại mấy tên thì giáp sĩ của chàng đã hạ chúng. Bây giờ Từ Sinh phục xuống vực Lam Hà lên thì nàng chỉ còn là một cải xác không hồn. Tự nhiên Từ Sinh thảm thiết não nùng, tình xưa như sống lại gợi chàng bao kỷ niệm êm đềm gian khổ, chàng đau đởn tê tải và tức tối căm thù lũ giặc đã làm chết đời nàng. Một giáp sĩ bước đến bảo chàng: - Dù sao Lam Hà cũng đã chết vì nước tưởng quân chở ưu sầu quả. Lúc ấy Vịnh cùng một toàn quân xông vào vì anh ta nghe Từ Sinh xông vào dinh giặc nên phải đem quân theo tiếp ứng. Thấy Từ Sinh bồng trên tay xác Lam Hà, Vịnh không muốn chàng quả đau khổ nên nói ngay: - Tưởng quân nên giao thi thể Lam Hà cho giáp sĩ và cần đi tiếp viện ngay. Lê Phong, Hồng Phúc vời Ngôn chắc chờ ta lắm. Phần Nguyễn Đạt và vị võ sư ở lại đây lo việc cho xong. Đồn quân nầy nay đã về tay ta trọn cả rồi. Từ Sinh nén lòng, giao thi thể Lam Hà cho quân lỉnh và bảo Vịnh: - Đau đởn cho nàng chết vì tôi. Nếu không có nàng thì tôi đã không còn. Thế mà nàng không được nói cùng tôi lời nào. Vịnh nói mau: - Đem quân cứu viện để chiếm trại quân Chu Kiệt là cần thiết: Chúng ta không thể vì tình riêng mà để hư đại sự chung. Từ Sinh nhìn xác Lam Hà lần chót và dằn lòng đau đởn cùng Vịnh ra ngoài kéo mấy nghìn nghĩa quân lên đường. Trong đêm trường ngàn tiếng vỏ ngựa dồn dập, đoàn ky binh lướt như bay quyết diệt tan quân thù địch. Độ một trống canh nữa thì Từ Sinh và Vịnh kéo ky binh đến trại Chu Kiệt. Lúc bấy giờ lửa quanh trại sảng rực, đoàn nghĩa quân vây xung quanh, nhưng không làm sao xông vào trại được. Từ Sinh gặp Lê Phong đang đốc chiến liền tiến vào và truyền đem tin có quân cứu viện khắp vòng quân cho mọi người phấn khởi lên. Lê Phong bảo chàng: - Quân ta tuy thắng nhưng giặc quả đông không thể xông vào ngay được. Từ Sinh nhìn quân ta vây bọn giặc như vậy, còn quân giặc ở trong kiên thủ rất kín, chúng dùng da trâu tầm nước che ở ngoài nên lửa và tên không sao phùng vào trong được, còn chúng phòng thủ cung nỏ hễ thấy quân ta sấn vào thì bắn ngay. Từ Sinh lo lăng nghĩ thầm: Không có nội ứng khó làm gì nổi chúng. Phải định kế mà tiến đảnh mỗi thành chứ xua quân tràn vào thì thỉ mạng quân dù có thắng cũng bại to. Chàng kề tai Lê Phong nói khẽ trong khi Vịnh chạy tời nòi: - Tôi thấy tiến quân không có lợi. Phải dùng kế khác mời xong. Từ Sinh thấy vịnh đồng ý như mình nên hỏi: - Ta nên lui à? Vịnh nói mau: - Lui thì không vì quân ta đang hăng bỏ qua cơ hội là hư đại sự. Còn tiến vào thì hại cho quân lỉnh. - Thế thì sao? - Ta lui để rồi tiến đảnh. Chắc phải thành sự được. Từ Sinh và Lê Phong gật đầu, cả hai cùng truyền lệnh lui quân. Quân lỉnh vây đảnh quân giặc cả trống canh nay đã thắng thế, khi nghe lịnh lui quân họ không hiểu sao cả, nhưng họ được ngay mật lệnh lui để thành công nên lui ngay lập tức. Đoàn nghĩ quân chia ra làm ba toàn, mỗi toàn do một tưởng chỉ huy, lui ra ba hưởng để lúc tiến đảnh cho dễ dàng, phỏng giặc có chạy ra cũng không thoát được Từ Sinh định sẽ đào ngách thông vào trại giặc để lúc tấn công thì quân ta chui lên thình lình đảnh ngay trong dinh giặc. Chàng mật truyền quân khoẻ mạnh thi hành ngay còn toàn khác cho nghỉ ngơi để lấy sức Đoàn nghĩa quân ẩn núp trong rừng rất kín đảo, quân giặc không làm sao thấy được, chúng tưởng đâu họ đến tấn công như mọi lúc nên khôn tin họ sẽ đến đảnh ban ngày. Quân giặc kéo ra dọn dẹp thây người chết và cho quân ky ra tuần xung quanh. Tưởng Chu Hy là người cùng họ với tưởng Chu Kiệt được lệnh ở giữ trại, ông ta quyết trả thù trận nầy rồi nên định kéo quân theo đuổi giặc để phả tan. ông ta cho gọi tất cả các blộ tưởng tâm phúc đến bàn kế đuổi theo trừ nghĩa quân cho tuyệt. Trong các tưởng có Sầm Sang là chảu Sầm Hưng là vị võ tưởng trước kia dạy Từ Sinh học võ nghệ và bảo vệ cho gia đình chàng. Sầm Sang bị bắt buộc phải tòng quân sang đảnh nước Nam nên anh ta cũng như Sầm Hưng đều oản ghét bọn vua quan tham tàn đem dân lành ra cưởp gnit vàng ngọc cho mình, bắt dân phải ra lỉnh cưởp nước người chrư chết để họ hưởng sung sướng. Sầm Sang đã nghe tiếng người cầm đầu nghĩa quân ở đây là Từ Sinh mà bác mình là Sầm Hưng đã dặn dò cho biết Từ Sinh là học trò ông rất có tài chỉ phải làm sao giúp cho Từ Sinh để khi sau còn về nước được hội ngộ với gia đình thân tộc Sầm Sang thấy nghĩa quân càng lúc càng mạnh, quân mình có ngày phải tan, lúc ấy có lẽ mình bị giết chết còn hòng đâu về nước được nên anh ta muốn gặp mặt Từ Sinh để nhờ chàng giúp đỡ, che chở cho. Sầm Sang tin chắc quân mình sẽ bại trận vì sự vùng lên của dân Nam, nhưng không dám lộ ra nên đành ngồi im nghe Chu Hy bàn kế. Chu Hy cất tiếng nói: - Từ Sinh là họa của quân ta. Phải cố tâm lực trừ bọn nỏ thì ta mới yên. Các ngươi nghĩ sao? Ta muốn kéo quân ra đảnh bọn nỏ. Sầm Sang không muốn để Chu kéo quân ra như vậy, anh ta lo cho Từ Sinh bị thua liền nòi: - Việc ấy cũng nên lắm, nhưng ta kéo quân ra ngay thì sợ chúng mai phục đảnh úp thình lình Phải có người đi do thảm cho chắc rồi sẽ ra quân mới lợi cho. Chu Hy nhìn Sầm Sang và nòi: - Nhưng ai dàm đi do thảm quân giặc? Các vị bộ tưởng ngồi im ru, không ai dàm hò hé vì ai cũng sợ nghĩa quân nuốt sống mình. Chu Hy nổi giận thét to: - Nuôi quân ngàn ngày dùng có một thưở, các ngươi không dám lập công quả là vô dụng. Sầm Sang thấy vậy anh mừng thầm liền nòi: - Tôi xin đi do thảm quân giặc. Nếu có tin chúng ở đâu, tôi về ngay lập tức để tưởng quân kéo đi vây đảnh chúng. Chu Hy hài lòng nói: - Ngươi là người tâm phúc của ta lẽ thì không nên đi, lul~ng không ai dám lập công thì người hãy lập kỳ được công lớn ấy. Sầm Sang nói ngay: - Bây giờ tôi xin lên đường. Tôi sẽ về bảo tin sớm. Sầm Sang cúi chào và lui ra ngoài thay ảo như thường dân và ra khỏi trại đi nhanh vào phía rừng. Biết thế nào nghĩa ~r ~ Cũng Còn núp trong rừng, Sầm Sang cứ đi thẳng vào đấy đinh ninh mình sẽ bị bắt và như vậy sẽ gặp được Từ Sinh. Quả như ý anh ta định liệu, Sầm Sang từ lúc ra khỏi đồn là có người theo cho đến khi anh ta lọt vào rừng đến đường nhỏ là có gần chục ngọn giảo chĩa ra nghĩa quân hiện ra khỉ giời tua tủa quanh người anh. Sầm sang thét to: - Tôi muốn gặp tưởng quân Từ Sinh có việc cần kíp. Mau mau đưa tôi gặp người Nghĩa quân nhìn anh ta hỏi lại: - Gặp làm gì? - Tôi là người của ông ta. Mau cho tôi gặp ông ta kẻo hỏng việc lớn của người. Quân lỉnh xét kỹ trong người Sầm Sang và lập tức giữ anh ta, cho người phi ngựa về bảo tin ấy. Từ Sinh nghe quân bảo, chàng lấy làm lạ vội lên ngựa cùng Vịnh đi nhanh ra và gọi quân đem Sầm Sang đến. Sầm Sang nhìn Từ Sinh và hỏi: - Tưởng quân là Từ Sinh à? - Chỉnh tôi đây? Anh muốn gặp tôi có chuyện gì cứ nòi. - Chuyện quan hệ lắm, tưởng quân hãy cho quân lỉnh đi nơi khác mời được. Từ Sinh ra hiệu cho quân lỉnh lui hết, chỉ còn một mình Vịnh ở lại rồi bảo: - Cứ nói đi. Sầm Sang hỏi chàng. - Tưởng quân chắc nóng lòng muốn biết tôi là ai? - Đúng vậy. - Tôi là Sầm Sang đây. Chắc tưởng quân còn nhở Sầm Hưng? từ Sinh cả mừng, chàng nắm tay Sầm Sang và nói mau: - Không ngờ tôi được gặp anh trong cảnh nầy. Chẳng hay sư phụ tôi đâu? - Người hiện ở Đông Đô. Từ Sinh nhở đến người thầm mình là người giàu lòng nhơn hậu, chàng thương ông vô cùng. Ngày nay gặp Sầm Sang thì chàng có thể làm tròn lời hứa cùng ông. Từ Sinh hỏi Sầm Sang: - Tại sao anh đến đây được. Mà anh hiện ở đâu đến đây? Sầm Sang nhìn quanh và nói: - Cỏ chuyện quan hệ lắm. Cần phải nói kín mới được. - Anh cứ yên tâm. Chỉ có ba chúng ta mà thôi. Sầm Sang nói khẽ: - Chu Kiệt kéo đại quân ra theo đuổi tưởng quân. tôi cả trở hắn, hắn mới nghe và sai tôi đi do thảm rồi mới kéo quân ra đảnh cho chắc chắn. Từ Sinh cầm tay Sầm Sang và nói: - Cảm ơn anh vô cùng. Chắc anh có mưu gì giúp chúng tôi? Sầm Sang nói: - Chắc tưởng quân biết rõ chúng tôi không có ý sang đây chrư chết. Bọn vua quan khiến đi nên đành vậy. Trong quân chúng tôi hầu hết đều muốn yên thân cày cấy làm ăn. Chỉ có bọn võ tưởng chức cao là có nhiều tham vọng mà thôi. Từ Sinh nói ngay: - Hiện giờ các nơi do bọn võ tưởng cầm ớ; âu đều lâm nguy hết. Không bao năm nữa họ sẽ bại vong và khi ấy anh em sẽ về quê lo yên bề cày ruộng nương. Sầm Sang nói: - Tôi mong ngày chỏng đến. Nhưng ngay bây giờ tôi xin theo tưởng quân giết bọn ác đức đỏ. Từ Sinh cảm động nói: - Thật ít ai có lòng nhơn nghĩa cao quý như anh. Sầm Sang tiếp: - Bây giờ ta nên lo diệt đồn binh của Chu Kiệt là xong một phần lởn, rồi sẽ tiến tới trại Hoàng Thành. Từ Sinh cười và nòi: - Trại Hoàng Thành đã bị hạ từ đêm qua. Cỏ lẽ giờ nầy Hoàng Thành và Chu Kiệt đã lâm nguy rồi anh ạ! Sầm Sang có ý mừng rỡ nòi: - Nếu thế thì hay quả. Tôi xin dụ Chu Hy cầm quân ra đây, dụ chúng vào nơi nguy hiểm rồi quân ta đổ ra đảnh. Vịnh nói thêm: - Trong khi đỏ tưởng quân cùng tôi vờ kéo quân trở về đem theo quân tiếp viện rồi tràn vào chiếm đại trại luôn thể. Sầm Sang gật đầu đáp: - Như vậy là xong. Chu Hy xưa nay tin tưởng tôi lắm. Anh ta không ngờ gì cả, chắc là thành công. Từ Sinh cùng Sầm Sang bàn định một lúc rồi để Sầm Sang trở về trại. Còn Sầm Sang về đến trại thì lập tức tìm ngay Chu Hy và nói với giọng quan trọng: - Thật may mắn. Tôi gặp quân Từ Sinh hiện ở trong khu rừng gần đây. Ta kéo quân đến là chúng bị bắt ngay. Chu Hy mừng rỡ hỏi: - Chúng dàm ở gần đây à? - Chúng đang ngủ vì mệt mỏi. Ta kéo quân đến và đảnh thình lình thì chúng còn mong gì trốn thoát. Chu Hy lập tức cho quân lỉnh sửa soạn lên đường rồi cùng Sầm Sang tỉnh dế hoạch. Sầm Sang vẽ địa đồ chỉ rõ đường lối cho Chu Hy xem và nòi: - Tưởng quân xong việc nầy chắc sao cũng được thăng chức cao. Xin nhở đến tôi với Chu Hy mừng rỡ nói mau: - Ta không quên ơn ngươi đâu, ngươi đảng là hộ tưởng tâm phúc của ta. Chu Hy nói xong ông ta cùng Sầm Sang ra ngoài sân trại kiểm điểm quân tưởng rồi rần rộ kéo đi. Vầng thải dương ngả về Tây nhuộm đỏ một vùng chiếu ảnh hồng lấp lảnh trên đồi núi xa xa, cây lả sảng rực một bề để rồi chìm vào bỏng đêm u tối. Chu Hy kéo quân đi chắc chắn thể nào cũng sẽ thành công, ông ta vui sướng về công trạng sắp đến của mình. Quân đang đi bỗng nhiên con ngựa của Sầm Sang lồng lên và ném anh ta xuống đất. Chu Hy lật đật hỏi quân hộ vệ đỡ Sầm Sang lên thì anh ta ôm bụng nhăn nhỏ như sắp tắt thở, chân anh bị trắt không đứng dậy nổi. Chu Hy không biết sao thì Sầm Sang nhăn nhỏ nói: - Sợ tôi không được lập công to, xin tưởng quân cố chém đầu Từ Sinh đem về. Tôi trở về chờ tin vui. Chu Hy thấy Sầm Sang như vậy, ông ta đành để Sầm Sang về và dặn: - Ngươi cố dưỡng bịnh ta sẽ nhở đến ngươi. Chu Hy cho hai tên lỉnh hộ tống Sầm Sang trở về trại, còn ông ta thẳng đường kéo quân thẳng tới. Sầm Sang được hai tên quân đưa trở về trại, họ nép vào rừng chờ đoàn quân kéo qua cả rồi mới trở về. Sầm Sang nằm trên xe nhăn nhỏ kêu đau khi hai tên quân đảnh xe trở về trại. Đến một khoảng đường vắng Sầm Sang ngồi dậy nhìn sau trước và thình lình tuốt gươm ra đâm chết hai tên quân rồi cầm cương ngựa rẽ vào rừng sâu. Từ Sinh túc trực sẵn trong rừng ra đón Sầm Sang và nói: - Mừng tưởng quân thành công. Chu Hy sẽ đem quân vào chỗ chết. Hắn sẽ không về được nữa mà mong. Từ Sinh cầm tay Sầm Sang và nói: - Tưởng quân đã vì nghĩa lớn mà không nghĩ đến tình thân, chúng tôi kỉnh phục vô ngần. Sầm Sang vui vẻ nói: - Việc ấy để lại lúc khác Ngay bây giờ chúng ta nên liệu việc nầy cho xong. Chẳng hay tưởng quân đã sắp sẵn quân sĩ chưa? - Xong cả rồi, chỉ chờ tưởng quân điều khiển nữa là trọn. Sầm Sang cười và nòi: - Hôm nay tôi không ngờ được cùng tưởng quân và các bạn trở nên người thân Tôi chỉ sợ một mai chết đi không về được đến quê nhà, làm ma đất khách thì vợ con cha mẹ đau lòng. Từ Sinh nói ngay: - Rồi có ngày tưởng quân sẽ về quê quản mà ngày ấy không lâu đâu. Sầm Sang quay nhìn lại thì rừng cây cũng vẫn một màu xanh xảm, sương sớm đã giăng màn khắp nơi nhưng nghĩa quân vẫn không một bỏng người thấp thoảng. Anh ta thầm khen tài ẩn núp kín đảo của nghĩa quân và cảm thấy đem quân vào rừng lùng bắt họ là đi vào cải chết nguy hiểm. Sầm Sang nòi: - Bây giờ sắp tới rồi. Chúng ta tiến lên đến trại thì vừa. Từ Sinh đưa tay vẫy một cải tức thì trong khắp lùm bụi có tiếng cây lả xào xát và những quân lỉnh kéo ra, họ mặc ảo quần giống như của bọn giặc. Vịnh tiến đến bên chàng và hỏi: - Bây giờ lên đường chăng? Từ Sinh đáp ngay: - Tưởng Sầm Sang bảo lên đường. Vậy thì ta đi cho chỏng. Vịnh vẫy tay một cải thì mấy người giáp sĩ đem ngựa đến. Vịnh, từ Sinh và Sầm Sang lên ngựa rồi tiến đi trước. Đoàn quân kéo theo, vượt rừng qua bụi tiến về phía trại giặc, lòng mong diệt tan kẻ thù cưởp nước. Đến cuối giờ Tuất thì đoàn quân đã đến trại Chu Kiệt. Họ nghỉ ít lâu thì phía rừng có những tiếng phào nổ vang trời và sau đỏ ít lâu ngọn lửa chảy hừng hực trông sảng rực một vùng to lởn. Trong trại quân Chu Kiệt, bọn hạ tưởng và quân sĩ nhìn ngọn lửa nghe pháo nổ rền mà tin tưởng tưởng Chu Kiệt đã toàn thắng, đã diệt nghĩa quân bảo thù cho đồng đội Ngọn lửa ngoài rừng càng lúc càng cao hừng sảng, sảng đỏ một góc trời trông ghê rợn. Từ Sinh thấy hỏa hiệu chàng biết quân giặc nguy rồi, đến lúc thấy một ngọn lửa nữa chảy to lên thì biết giặc bị diệt rồi chàng bảo Sầm Sang: - Chắc quân ta đã toàn thắng. Bây giờ đến lượt chúng ta. Sầm Sang mỉm cười không nói, nhưng sự quả quyết đã hiện trên gương mặt anh ta. Trong trại canh, tiếng trống mõ bảo tàn giờ Hợi. Đèn đuốc trong trại tắt hết, quân lỉnh đã đi ngủ Sầm Sang chép miệng: - Chúng ta chờ từ Tuất đến cuối giờ Hợi là vừa rồi. Bọn kia thấy tôi về chắc không nghi ngờ chi cả. Bây giờ ai đi với tôi đây? Từ Sinh và Lê Phong cùng nói: - Hai chúng tôi đi với tưởng quân vào trước. Sầm Sang lắc đầu nói: - Tưởng quân không nên nhẹ mình vào nơi nguy hiểm. Từ Sinh cười và nói: - Nếu tôi không cố sức thì còn ai hết lòng. Chúng ta phải nghĩ đến đại sự là hơn. Sầm Sang phục thầm cải can đảm của võ tưởng nước Nam rồi tiến đi trước trong khi quân sĩ giảo mác sẵn sàng chờ lệnh là tiến lên. Vịnh và Nguyễn Đạt tay cầm song đao mắt nhìn chăm vào trại giặc mà lòng hồi hộp lạ thường. Vừa lúc đỏ Sầm Sang đã đi gần đến cửa trại, vỏ ngựa của họ dồn dập reo làm bọn gác đốt đuốc sảng rực chĩa dao mác ra và thét hỏi. Sầm Sang đáp khẩu hiệu và phi ngựa sát tới nói to: - ta đây mà, mở cửa cho ta vào. Quân ta toàn thắng rồi. Quân giữ cửa thấy rõ Sầm Sang là tưởng của mình nên tuân lệnh mở ra thì Sầm Sang và Vịnh tiến vào sát bên Từ Sinh. Sầm Sang nhìn quân lỉnh và nòi: - Toàn hầu quân đã trở về giữ trại vì nghe đâu giặc khác kéo đến đảnh trại giải vây cho bọn bị vây trong rừng. Ta vâng tưởng lệnh về đây. Các ngươi mở luôn cửa kia cho quân lỉnh vào. Quân sĩ nào biết ất giáp gì, chỉ vâng theo tưởng lệnh nên mở cửa rộng ra thì Sầm Sang cầm cờ vày một cải. Vịnh thúc quân tiến vào một cách tự nhiên như quân trở về trại. Bọn quân tưởng trong đại trại nghe vỏ ngựa ngỡ đâu quân mình về các bộ tưởng ra xem thì nghĩa quân đã tràn vào đầy các khắp sân trại và không hiểu sao cỏ tiếng phào nổ. La lên một tiếng vang trời, nghĩa quân hò reo như sấm sét xông vào trại giặc chém loạn đả..... Thật như bị nước lụt tràn tới, quân giặc không làm sao trành thoát được, chúng chạy bậy với nhau mà chrư chết. Còn võ tưởng cự một chút rồi cũng bị giết vì làm sao cự vời cả trăm người cỏ võ khỉ lại xông đảnh lúc chẳng phòng. Từ Sinh dẫn quân xông xát khắp nơi, trong các trại giặc đâu đâu cũng có tiếng ó vang và có gần đến nửa trống canh thì tiếng thét im dần và dứt hẳn. Quân giặc đã tan cả, nghĩa quân đại thắng diệt cả quân giặc bắt không biết bao nhiêu lỉnh giặc đầu hàng. Vịnh gặp Sầm Sang thì vỗ vai mừng và khen tặng rồi hỏi: - Tưởng quân Từ Sinh ở đâu? Sầm Sang ngạc nhiên nòi: - Lúc chia tay, kéo quân ra mấy ngả, ông ấy tiến về phía cuối trại. Tôi chưa gặp lại lần nào. Vịnh truyền quân nổi đuốc thêm lên, khắp trong các trại sảng rực như ban ngày, bọn quân khiêng xác người chết ra khỏi trại và đem người bị thương để một nơi. Còn Vịnh đích thân gọi hợp tưởng. Chàng kinh sợ khi thấy các phò tưởng đều cỏ mặt mà Từ Sinh sao lại vắng. Lập tức Vịnh truyền cho khắp trại đổ đi tìm chúa tưởng Tức thì khắp nơi nhốn nhảo, quân lỉnh thêm đuốc và kéo đi tìm Từ Sinh. Còn Vịnh và Sầm Sang cùng vời mười tên giáp sĩ hộ vệ đi về phía cuối trại. Nơi trại nầy người chết như ra. vì lúc nghĩa quân xông vào đảnh mấy trại kia trước nên trại cuối hay kịp tìm khỉ giời chống lại. Dù họ đầu hàng nhưng khi giáp chiến người chết vô số kể vừa quân ta vừa quân giặc. Vịnh cùng Sầm Sang nhìn vào những xác nằm ngổn ngang mà quân lỉnh sắp vác đem ra, bỗng Vịnh rú khẽ vì thấy Từ Sinh nằm im lìm trong góc trại mình đầy màu xung quanh chàng là mấy chục xác giặc. Vịnh xóc lại ôm Từ Sinh lên tay và áp tai vào ngực chàng. Vịnh mừng rú lên và nói to: - Tưởng Từ Sinh vẫn còn sống. Tim còn đập. Vịnh đứng ngay và lật đật trở về trong quân để cho các vị phò tưởng biết tín ấy Hai vị thầy thuốc giỏi chạy vào chữa vết thương và cứu tỉnh chàng dậy. Từ Sinh bị một vết gươm đâm trên ngực, may mà nhát gươm ấy chỉ trúng xương không chạm vào phổi, một nhát trứng chân rất nặng. Hai vị thầy thuốc hết lòng cứu chữa chàng, họ hy vọng chàng có thể sống lại. Từ Sinh bị thương được loan đi khắp các nơi làm quân sĩ nảo động. Vịnh sợ lòng quân thối chỉ nên lập tức vào quân, thay quyền Từ Sinh điều khiển tất cả công việc, họ dùng lời khuyến khích quân binh. Các vị phò tưởng cũng hết sức tuân theo lệnh Vịnh thi hành ngay những việc cần nên trại quân đến sảng hôm sau là yên ổn. Nghĩa quân chiếm được trại giặc sau bao ngày sống khổ sở trong rừng sâu, nay họ vui mừng vô kể. Còn vị võ sư đang ở bên trại chiếm được của Hoàng Thành nghe bảo Từ Sinh bị thương nặng nên ông lập tức đi ngay để giúp đỡ Vịnh
Hãy nhấn like ở mỗi chương để ủng hộ tinh thần các dịch giả bạn nhé!
www.tangthuvien.vn
 
Trở lên đầu trang